Một số hạn chế và đề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật khác

Một phần của tài liệu thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam – lý luận thực tiễn (Trang 95 - 103)

5. Bố cục của đề tài

3.3.3. Một số hạn chế và đề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật khác

Bên cạnh những hạn chế đã phân tích ở trên thì thực tế vẫn còn tồn tại một số hạn chế khác cần được k hắc phục . Thông qua thực tiễ n xét xử có thể nói chất lượng giải quyết đơn đề nghị kháng nghị chưa cao , nội dung trả lời sơ sài , thiếu căn cứ thuyết phục nên người dân không đồng tình và vẫn tiếp tục khiếu nại , kiến nghị. Tỷ lệ giải quyết đơn cũng còn thấp , số lượng đơn tồn của năm trước chuyển sang năm sau vẫn còn nhiều và chưa xử lý dứt điểm được tình trạng khiếu nại , bức xúc kéo dài . Đặc biệt, có những vụ việc mà Ủy ban Tư pháp Quốc hội đã n ghiên cứu và nhiều lần có công văn gửi đến đôn đốc giải quyết nhưng các cơ quan chức năng vẫn im lặng hoặc là không trực tiếp đứng ra giải quyết mà phân cho nhiều tầng trung gian cấp dưới giải quyết .

69

Thanh Tùng, Nhiều hệ quả từ sự tùy tiện, Báo pháp luật điện tử, http://m.plo.vn/phap-luat-chu- nhat/nhieu-he-qua-tu-su-tuy-tien-115623.html [truy cập ngày 15/9/2014]

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm 87

Đặc biệt, theo lời của Bà Lê Thị Nga thì có những vụ việc Ủy ban Tư pháp chuyển đơn thư của người dân lên Tòa án và Viện kiểm sát nhưng 5 năm sau mới có người trả lời kéo dài qua hai khóa Quốc hội khi trả lời lại là “chúng tôi đang nghiên cứu” h oặc là “mới tiếp nhận” hồ sơ70.

Như vậy, có thể thấy tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cơ quan chức năng là chưa cao. Do đó, phải có cơ chế xem xét trách nhiệm các cơ quan dân cử “xem xét bổ sung đánh giá chất lượng côn g tác giải quyết khiếu nại , tố cáo như một tiêu chí để Quốc hội, Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh”.

Nhìn chung, một chặng đường áp dụng quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đã đi qua, BLTTDS hiện hành đã bộc lộ không ít những hạn chế nhất định được phản ánh thông qua quá trình giải quyết các vụ việc trên thực tế . Chính vì thế , những phân tích về mặt hạn chế và đề xuất nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật có ý nghĩa quan trọng bởi lẽ việc sớm hoàn thiện quy định của pháp luật là đòi hỏi cấp thiết một mặt nhằm đảm bảo một quy trình chặt chẽ cho thủ tục giám đốc thẩm , tái thẩm, mặt khác giúp nâng cao uy tín của Tòa án trong việc thống nhất áp dụng pháp luật đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

70

Thanh Tùng, Bức xúc chuyện hoãn thi hành án phút “89”, Vietnamnet.vn,

http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2013-09-09-buc-xuc-chuyen-hoan-thi-hanh-an-phut-89- [truy cập ngày 27/10/2014]

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm 88

KẾT LUẬN



Bản án, quyết định của Tòa án là sản phẩm sau cùng của quá trình giải quyết vụ việc dân sự, là sự thể hiện bằng văn bản về quyền và nghĩa vụ mà đương sự trong vụ án cũng như những người liên quan có được. Do đó khi có hành vi làm cho nội dung bản án, quyết định của Tòa án bị sai lệch , không đúng đ ắn, không hợp pháp thì đòi hỏi cần phải phát hiện và khắc phục cũng như sửa chữa kịp thời. Bên cạnh đó, hiện nay do đời sống xã hội phát triển nên xuất hiện ngày càng nhiều hơn những khiếu nại , kiến nghị của người dân với lý do chính yếu là quyền , lợi của họ bị xâm phạm . Theo đó, sự tồn tại của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự cũng như bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa . Do đó, việc tìm hiểu và làm sáng rõ những vấn đề liên quan đến thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm , tái thẩm được đặt ra như một vấn đề quan trọng hàng đầu.

Về mặt nội dung , có thể nói Luận văn này đã thể hiện một cách cụ thể các vấn đề liên quan đến thủ tục giám đốc thẩm , tái thẩm. Thứ nhất, người viết đã xây dựng thành công cơ sở lý luận về giám đốc thẩm , tái thẩm thông qua việc phân tích những vấn đề về khái niệm ; đặc điểm , vai trò , ý nghĩa ; đặt giám đốc thẩm , tái thẩm vào trong quan hệ pháp luật so sánh; sơ lược về sự hình thành và phát triển những quy định về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Thứ hai, những quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm , tái thẩm cũng đã được phân tích và làm rõ với thứ tự phân tích đi từ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm cho đến việc thực hiện phiên tòa . Trong đó, điểm nổi bật ở phần quy định của pháp luật là sự tồn tại của quy định về thủ tục gửi đề nghị kháng nghị . Thứ ba, qua quá trình phân tích, làm rõ cơ sử lý luận cùng với quy định pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm người viết đã phát hiện và thể hiện một cách cụ thể những hạn chế từ qu y định của pháp luật , thực tiễn cũng như đưa ra đề xuất để hoàn thiện khắc phục các hạn chế trên.

Tuy nhiên , giám đốc thẩm , tái thẩm là thủ tục đặc bi ệt ra đời và được vận dụng trên thực tê một thời gian nhưng bên cạnh các kết quả đạt được trong quá trình áp dụng thì vẫn còn đó những hạn chế cần phải được sửa chữa , khắc phục kịp thời. Hiện nay, quy định về tính chấ t của giám đốc thẩm , tái thẩm chưa đạt được sự thống nhất với căn cứ kháng nghị thế nên gây khó cho công tác kháng nghị , quan trọng hơn hết là quy định hiện tại chưa lột tả hết bản chất của giám đốc thẩm , tái thẩm. Quy định về thẩm quyền hủy án của Hội đồng giám đốc thẩm , tái thẩm cũng đang là vấn đề nổi trội và được lưu tâm nhiều nhất trong thực tế hiện nay bởi việc trao cho Hội đồng giám đốc thẩm , tái thẩm hủy án đã dẫn đến tì nh trạng một vụ án bị xử đi xử lại nhiều lần ảnh hưởng không nhỉ đến

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm 89

quyền, lợi của đương sự trong vụ án . Không dừng lại ở đó , thực tiến cũng xuất hiện tình trạng lạm dụng kháng nghị , kháng nghị một cách tùy tiện , thiếu căn cứ pháp luật dẫn đến số lượng đơn khiếu nại , kiến nghị không ngừng tăng và hơn thế nữa công tác thi hành án cũng vì vậy mà trở nên khó khăn hơn . Với những hạn chế như vậy , Luận văn cũng đã phân tích và đưa ra cá c đề xuất phù hợp nhằm góp phần khắc phục cũng như hoàn thiện quy định của pháp luật liên quan đến hạn chế trên .

Việc sớm hoàn thiện quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm hiện nay sẽ giúp nâng cao chất lượng giải quyết vụ việc dân sự của ngành Tòa án, nâng uy tín của Tòa án trong việc thống nhất áp dụng pháp luật, bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa. Hơn hết là, giúp bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan, tổ chức nói chung và đương sự trong vụ án nói riêng.

Với người viết thông qua việc thực hiện đề tài Luận văn này đã giúp cho người viết hiểu rõ hơn về thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm , tái thẩm, có thêm kỹ năng phân tích , tổng hợp và quan trọng hơn c ả đây là dịp đề ng ười viết có thể thể hiện quan điểm , suy nghĩ của mình đối với một phần nhỏ quy định của pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên , do kiến thức còn hạn chế cộng với chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn nên ất hẳn sẽ có những sai sót nhất định cho nên người viết kính mong quý Thầy (Cô) tận tình góp ý để Luận văn này được hoàn thiện hơn./.

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



Danh mục văn bản quy phạm pháp luật:

1. Hiến pháp năm 1959; 2. Hiến pháp năm 1980;

3. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); 4. Hiến pháp năm 2013;

5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); 6. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960;

7. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981; 8. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992; 9. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002; 10.Luật thi hành án dân sự năm 2008;

11.Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1994; 12. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994; 13.Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996;

14. Nghị quyết 02/2012/NQ – HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của nghị quyết số 60/2011/QH12 ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của BLTTDS;

15. Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT – TANDTC – VKSNDTC hướng dẫn thi hành một số quy định về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của BLTTDS;

Danh mục các văn bản khác:

16. Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 của ngành Tòa án nhân dân;

17. Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của ngành Tòa án nhân dân;

18. Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 của ngành Tòa án nhân dân;

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm

19. Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân;

20. Báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của các Tòa án tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII (Bản tóm tắt);

21. Dự thảo sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002;

22. Dự thảo Tờ trình về dự án Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi);

Danh mục sách, báo, giáo trình, tạp chí:

1. Nguyễn Công Bình, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB. Giáo dục Việt Nam, năm 2011;

2. Nguyễn Bình, Chế định giám đốc thẩm dân sự, Tạp chí luật học, Đặc san về góp ý dự thảo sửa đổi BLTTDS;

3. Nguyễn Ngọc Diệp, 1200 Thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006;

4. Lê Thu Hà, Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng, NXB. Tư Pháp, năm 2006;

5. Lê Thu Hà, Một số suy nghĩ về cơ chế xét xử vụ án dân sự, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2003;

6. Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật trung ương, Pháp luật về tố tụng dân sự, Đặc san tuyên truyền pháp luật, Hà Nội, số 04, năm 2013;

7. Trương Thanh Hùng, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB. Đại học Cần Thơ, năm 2012;

8. Nguyễn Đức Mai, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2012;

9. Dương Thị Thanh Mai, Tìm hiểu các quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2003;

10. Phan Hữu Thư, Xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2001;

11.Tòa án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Tòa án nhân dân tối cao, năm 2012;

12.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB. Đại học Luật Hà Nội, năm 2003;

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm

13.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB. Công an nhân dân, năm 2005;

14.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB. Tư Pháp, năm 2006;

15.Trần Anh Tuấn, Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm và những vấn đề đặt ra trong việc thi hành, Tạp chí luật học, Đặc san về góp ý dự thảo BLTTDS. 16.Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

sửa đổi, bổ sung năm 2011, NXB. Tư Pháp, năm 2012;

Danh mục trang thông tin điện tử:

1. Quỳnh Anh, Tòa án tối cao sai lầm nghiêm trọng trong áp dụng pháp luật,

http://thanhtra.com.vn/nguoidung/toa-toi-cao-sai-lam-nghiem-trong-trong-ap-

dung-luat_t221c38n71702.html [truy cập ngày 20/8/2014];

2. Trần Việt Cường, Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật,

Haiphong.gov.vn,

http://haiphong.gov.vn/Portal/PrintItem.aspx?ContentID=4034 [truy cập ngày

10/8/2014];

3. Mai Ngọc Dương, Tính công khai của phiên tòa giám đốc thẩm, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử,

http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/tinh-cong-khai-cua-phien-toa-

giam-111oc-tham-dan-su [truy cập ngày 6/7/2014];

4. Hải Đăng, Phú Thọ: Hủy bản án sai phạm tố tụng nghiêm trọng, Báo xây dựng, http://baoxaydung.com.vn/news/vn/phap-luat/phu-tho-huy-ban-an-sai-

pham-to-tung-nghiem-trong.html [truy cập ngày 29/9/2014];

5. Nguyễn Đức Hiếu, Bàn về kiến nghị giám đốc thẩm hay tái thẩm theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 23 Luật thi hành án dân sự năm 2008 , Trang Thông tin thi hành án dân sự,

http://www.moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/NghienCuuTraoDoi/

View_Detail.aspx?ItemID=488 [truy cập ngày 31/7/2014];

6. Đại Hưng - Thanh Tùng, Tòa án nhân dân tối cao bảo, Tòa án cấp dưới phải nghe?Báo pháp luật điện tử, http://m.plo.vn/phap-luat-chu-nhat/tand-toi-cao-

bao-toa-duoi-phai-nghe-494044.html [truy cập ngày 10/10/2014];

7. Trung Nguyễn, Những bất cập của ngành Tòa án đã và đang được khắc phục, Công lý, http://congly.com.vn/hoat-dong-nganh/nhung-bat-cap-cua-nganh-toa-

GVHD: ThS. Trương Thanh Hùng SVTH: Nguyễn Thị Bé Năm

8. Nguyễn Thị Phượng, Giám đốc thẩm – “Xét” chứ không “Xử”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử http://www.nclp.org.vn/thuc tien_phap_luat/giam-111oc-

tham-xet-chu-khong-xu[truy cập ngày 6/7/2014];

9. Tài liệu Văn phòng Chính phủ, Một số nội dung chủ yếu Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Đại biểu nhân dân Việt Nam,

http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=211181 [truy

cập ngày 3/9/2014];

10.Gia Thành, Giải quyết khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao: Những kết quả khả quan, Công lý, http://congly.com.vn/phap- dinh/nghiep-vu/giai-quyet-khieu-nai-theo-thu-tuc-giam-doc-tham-tai-tandtc-

nhung-ket-qua-kha-quan-60346.html [truy cập ngày 22/9/2014];

11.Thu Thủy, Rõ hơn cơ chế xử lý với bản án, quyết định của Tòa bị hủy, sửa, Báo pháp luật điện tử, http://baophapluat.vn/su-kien/ro-hon-co-che-xu-ly-voi-

ban-an-quyet-dinh-cua-toa-bi-huy-sua-180593.html [truy cập ngày 13/8/2014];

12.Mai Thoa, Phương hướng đổi mới thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp, Công lý, http://congly.com.vn/phap-dinh/nghiep- vu/phuong-huong-doi-moi-thu-tuc-giam-doc-tham-tai-tham-theo-tinh-than-cai-

cach-tu-phap-41759.htlm [truy cập ngày 10/8/2014];

13.Trần Thị Hồng Trinh, Tình tiết mới làm căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trong tố tụng dân sự, Viện kiểm sát Hải Phòng,

http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/414/Tinh-tiet-moi-

lam-can-cu-khang-nghi-theo-thu-tuc-tai-tham-trong-to-tung-dan-su [truy cập

ngày 20/8/2014];

14.Trần Anh Tuấn, Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Thông tin pháp luật dân sự,

http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/09/05/php-lu%E1%BA%ADt- t%E1%BB%91-t%E1%BB%A5ng-dn-s%E1%BB%B1-vi%E1%BB%87t- nam-trong-ti%E1%BA%BFn-trnh-h%E1%BB%99i-nh%E1%BA%ADp-

qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/[truy cập ngày 13/8/2014];

Một phần của tài liệu thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam – lý luận thực tiễn (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)