2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cần có chính sách, chế tài, định hướng cho các trường đại học có đào tạo ngành sư phạm theo khung chương trình chú trọng hơn vào các môn đào tạo nghề sư phạm, tăng thời lượng, tăng thực hành và đặc biệt phải có các học phần rèn luyện thực hành các kĩ năng sư phạm cụ thể ngay từ khi còn trên ghế nhà trường đại học.
Cần có một chính sách đủ mạnh để thu hút người giỏi vào học nghề sư phạm. Cần có quy định về trách nhiệm bồi dường phát triển nghề nghiệp của trường THPT trong hoạt động hướng dẫn TTSP, đưa hoạt động hướng dẫn KTSP là một thang đo trong đánh giá chất lượng giáo viên THPT.
Cần khuyến khích tiếp tục nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiếp cận linh hoạt ở dạy học tất cả các môn học khác; cho tất cả các hoạt động nghiệp vụ sư phạm trong trường ĐHSP để nâng cao chất lượng rèn luyện tay nghề cho sinh viên và hoàn thiện các kĩ năng nghề nghiệp cần thiết trước khi các em hành nghề.
2.2. Đối với các trường đại học sư phạm
Cần có giáo trình dạy sinh viên ĐHSP các kĩ năng nghề nghiệp cụ thể. Có kế hoạch TTSP sớm để sinh viên chủ động chuẩn bị cẩn thận hơn. Đầu tư hiện đại hóa phương tiện dạy học. Tạo điều kiện để giảng viên có thể đa dạng hóa các hình thức, biện pháp dạy học không chỉ ở RLKNDH trong TTSP mà trong tất cả các hoạt động dạy học, giáo dục ở trường đại học. Việc đánh giá cần lấy hiệu quả là sự tiến bộ của sinh viên, khả năng đáp ứng yêu cầu xã hội làm thước đo chất lượng đào tạo. Linh hoạt các phương án kiểm tra, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục. Coi trọng đánh giá kĩ năng thực hành nghề nghiệp, đánh giá chất lượng sản phẩm. Giảm bớt kiểu kiểm tra, đánh giá về năng lực ghi nhớ, tái hiện thay vì phải kiểm tra năng lực thực hành.
2.3. Đối với các trường THPT
Tiếp cận linh hoạt trong dạy học chẳng những áp dụng được trong giáo dục đại học và ngay cả với các trường phổ thông. Nhà trường THPT cần có những quan điểm mở trong hướng dẫn TTSP nói riêng và trong tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường nói chung.
Cần có thái độ tích cực và hợp tác trong hoạt động hướng dẫn TTSP. Có thái độ trọng thị với sinh viên TTSP, giúp đỡ sinh viên nhiều hơn nữa để họ không những làm tốt nhiệm vụ học tập của mình mà hình thành ở họ những xúc cảm nghề nghiệp cao đẹp, để quá trình học tập và phấn đấu của họ có động lực, có tình yêu với nghề dạy học. Ban giám hiệu nhà trường cần đưa hoạt động hướng dẫn KTSP, TTSP vào tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên hàng năm để nâng cao tinh thần trách nhiệm cho tất cả giáo viên THPT.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Thị Nhân (2014), “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận nhận
thức linh hoạt”, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt (5), trang 120.
2. Nguyễn Thị Nhân (2014), “Đặc điểm và cấu trúc của việc rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm ở đại học theo tiếp cận nhận thức linh hoạt”, Tạp chí Giáo chức Việt
Nam, số 92, tháng 12, trang 31.
3. Nguyễn Thị Nhân (2015), “Một số vấn đề lí luận về rèn luyện kĩ năng dạy học
cho sinh viên sư phạm theo tiếp cận linh hoạt qua thực tập sư phạm”, Tạp chí
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp về môn
Giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho sinh viên
khoa Tâm lí- giáo dục học, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
2. Apdulinna O.A. (1978), Nội dung và cấu trúc thực hành sư phạm trong các trường đại học sư phạm trong giai đoạn hiện nay. NXBGD HN 3. Apdulinna O.A., (1963) Bàn về kĩ năng sư phạm. NXBGD, Hà Nội 4. Babanxki Iu.K (1981), Tích cực hoá quá trình dạy học, Cục Đào tạo và
bồi dưỡng, Bộ Giáo dục Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2012.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học (dùng cho học viên
cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), NXB
Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Nguyễn Ngọc Bảo - Trần Kiểm (2008), Lí luận dạy học ở trường trung
học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. Đinh Quang Báo (2012), Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo
viên phổ thông ở Việt nam, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Bình (2012), Nghiên cứu các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và QTDH, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Cô-va-li-ôp M.Ia (1976), Tâm lý học xã hội. NXB Giáo dục. 12. Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm, NXBGD Hà Nội.
13. Phan Văn Chín (2008), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện
nghiệp vụ cho sinh viên trường ĐHSPHN, kỉ yếu hội thảo quốc gia, đại học Vinh, tháng 10/2008.
14. V.A. Cruchetxki (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giá dục, Thế Long dịch.
15. Cục Đào tạo - bồi dưỡng giáo viên (1982), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên chi sinh viên các trường sư phạm, Hà Nội.
16. Cudơminna N.V. (1961), Hình thành các năng lựcsư phạm, NXB ĐH Tổng hợp Lê nin grat.
17. Đỗ Mạnh Cường (2008), Thiết kế dạy học theo hướng tích cực và tương tác trong môi trường lớp học có sự hỗ trợ của máy tính, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kĩ năng sư phạm cho cho giáo sinh sư phạm, Hà Nội.
19. Nguyễn Hữu Dũng (1996), Định hướng đổi mới phương pháp đào tạo
giáo viên, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B94 - 37 - 46,
Hà Nội.
20. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
21. Võ Xuân Đàn (2006), “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ sự hòa nhập với giáo dục thế giới của đại học việt nam những thập niên đầu thế kỷ 21”,
Kỷ yếu Hội thảo VUN, tr. 197 - 200.
22. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề: phương
pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học kỹ
24. Gô-nô-bô-lin Ph.N (1969), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên,
Ninh Giang, Nguyễn Thế Hùng dịch, NXB GD HN.
25. Nguyễn Thị Phương Hà (2008), Lý thuyết điều khiển hiện đại, NXB ĐH Quốc Gia Tp. HCM.
26. Phạm Minh Hạc (2002). Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Phạm Minh Hạc (2008), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời
đại mới. NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Lê Văn Hảo (2006), ‘Tổ chức đào tạo đại học theo học chế tín chỉ: kinh nghiệm của Malaysia và so sánh với việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo VUN,
tr. 30 - 37.
29. Tô Thúy Hạnh, 2011, một số đặc điểm tâm lí cơ bản của sinh viên, Viện Tâm lí học, www.tamly.com.vn/home
30. Lê Huy Hoàng (2005), Thí nghiệm, thực hành ảo - ứng dụng trong dạy
học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
31. Đặng Vũ Hoạt (1992), Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường
xuyên, Hà Nội.
32. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
33. Bùi Văn Hồng (2003), Dạy học thực hành kĩ thuật theo tiếp cận linh
hoạt tại trường ĐHSP Kỹ thuật, Hà Nội.
34. Bùi Văn Hồng, Đặng Văn Thành, Phạm Thị Nga (2010), Giáo trình thực hành Máy điện, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM.
35. Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB ĐHQG HN.
37. Đặng Thanh Hưng ( 2005), "Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập", Tạp chí Giáo dục, 7/2005, HN.
38. Đặng Thành Hưng (chủ biên) (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học,
NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
39. Đặng Thành Hưng (2010), Lí luận phương pháp và kĩ năng dạy học,
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
40. Đặng Thành Hưng (2009), Cơ sở tâm lí học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
41. Lê Hương (2008), Một số nét tâm lí đặc trưng của lứa tuổi thanh niên, www.chungta.com/nd/con-nguoi-
/net_am_li_dac_trung_cua_lua_tuoi_thanh_nien/
42. Nguyễn Thị Thúy Hường (2007), Thái độ đối với việc RLNVSP của sinh viên CĐSP, luận án TS Tâm lí học, Hà Nội.
43. I.Ia Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB GD, Hà Nội.
44. X.I. Ki-xê-gôp (1977), Hình thành các kĩ năng, kĩ xảo sư phạm trong điều kiện giáo dục đại học, NXB GD Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Khôi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.
46. Phan Long (2006), Sử dụng đa phương tiện theo quan điểm hệ thống
trong dạy học vẽ kỹ thuật - chế tạo cơ khí ở trường THPT, Luận án tiến
sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
47. Phan Thanh Long (2004), Các biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư pham. luận án tiến sĩ, Hà Nội.
48. Phan Quốc Lâm (2007), Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kĩ năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngàng Giáo dục
tiểu học qua hoạt động RLNVSP thường xuyên, Đề tài KHCN cấp Bộ, Vinh (Nghệ An).
49. Phan Quốc Lâm (2008), Những vấn đề hiện nay của hoạt động rèn luyện
nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm trường đại học Vinh, kỉ yếu hội thảo quốc gia tháng 10/2008, Vinh (Nghệ An).
50. N.Đ Lê vi tốp (1997), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm,
NXBGD, Hà Nội.
51. Đậu Xuân Lương, 2008, ‘‘Thực trạng và giải pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm’’, Vinh 2008, Kỉ yếu.
52. Trần Tuấn Năm (1996), Xây dựng quy trình tập luyện các kĩ năng giảng
dạy cơ bản trong các hình thức thực hành, thực tập sư phạm, luận án tiến sĩ, Hà Nội.
53. Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm của giáo viên trường THCS trong giai đoạn hiện nay, LATS Giáo dục học, Hà Nội.
54. Phan Trọng Ngọ - Dương Diệu Hoa - Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
55. Hoàng Xuân Nghiêm, 2008, Công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường CĐSP-vai trò và giải pháp, Vinh, Kỉ yếu hội thảo.
56. Đào Thị Oanh (2008), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
57. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2007), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
58. Bùi Văn Quân (2005), ‘‘Thiết kế nội dung học tập theo lí thuyết nhận thức linh hoạt’’, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1 (10/2005), trang 29 - 33. 59. Bùi Văn Quân 2005, ‘‘Những nguyên tắc dạy học theo lý thuyết nhận
thức linh hoạt’’, tạp chí phát triển giáo dục, số 7-tháng 7/2005, Hà Nội 60. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật
lao động (sửa đổi), Luật số: 10/2012/QH13, Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2012.
61. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo
62. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Luật
giáo dục đại học, Luật số: 08/2012/QH13, Hà Nội, ngày 18 tháng 6
năm 2012.
63. Đào Qúy - Văn Thủy (2006), Tâm lí-Giáo dục học, NXB Thống kê, Hà Nội
64. Vũ Trọng Rỹ (2012), Xu thế phát triển giáo dục thế giới thế kỷ XXI, Tài liệu dành cho NCS ngành GDH, Viện KHGDVN, Hà Nội
65. Phạm Trung Thanh (2003), Thực tập sư phạm,NXB Đại học Sư phạm. 66. Trần Quốc Thành (1992), Kĩ năng tổ chức trò chơi cho đội trưởng
TNTP HCM, Luận án PTS Khoa học sư phạm-tâm lí. ĐHSP Hà Nội
67. Đặng Văn Thành (2009), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. 68. Đào Quý, Văn Thủy (2006), Tâm lý giáo dục học, NXB Thống kê, Hà Nội. 69. Lê Thị Quỳnh Trang (2009), ‘‘Một số kỹ năng thiết kế bài dạy theo lý
thuyết nhận thức linh hoạt’’, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, số 51 (3),
trang 113 - 118.
70. Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp. HCM (2005), Đề cương học phần
Thực tập máy điện, Tp. Hồ Chí Minh.
71. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội
72. Hà Dương Tường, Vài nét về hệ thống tín chỉ đại học châu Âu, Đại học Công nghệ Compiègne, Pháp.
73. Nguyễn Quang Uẩn (1987), Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên, NXB ĐHSP HN.
74. Phạm Quốc Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
75. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
76. Ana Amélia Carvalho and António Moreira (2005), Criss- crossing
Cognitive Flexibility Theory based research in Portugal: an overview,
Interactive Educational Multimedia, Number 11 (October 2005), pp. 1-26.
77. By Linda Daly (2008), Also in Jobs & Careers,
http: //www.independent.ie/
78. J.B. Bigs and R. Tellfer (1987), The process of learning
79. K. Barry and L. King (1993). Beginning teaching
80. DNP (2002), Learning Styles: Kolb's Theory of Experiential Learning, Trinity College, Dublin 2002, http: //www.scss.tcd.ie/
81. Good, S., Willis, R. A., Wolf, J. R. &Harris, A. L. (2007), Enhancing IS education with flexible teaching and learning, Journal of Information Systems, Vol. 18 (3), pp. 297 - 302.
82. John Bottomley and Jocelyn Calvert (2005), Evaluation of the Impact of Flexible Teaching And Learning on Academic Staff at the University of
Tasmania, Final Report.
83. Michael Bulmer (1999), Flexible Learning in a Large Service Subject: A Multimodal Approach, The Challenge of Diversity, pp52 - 57.
84. Natalie Brown (2006), Planning for Flexible Approaches in Tertiary Courses, Australian Association for Research in Education.
85. OECD (1999), School Science Laboratories: Today's Trends and Guidelines, PEB Exchange, Programme on Educational Building, 1999/3, OECD Publishing, pp 11 - 13.
86. Rand J. Spiro (2007), Cognitive Flexibility, Constructivism, and Hypertext, http: //phoenix.sce.fct.unl.pt/simposio/Rand_Spiro.htm
87. Rudolf Tippelt and Antonio Amorós M.A (2003), New forms of teaching
- learning for in - company training, InWEnt - Capacity Building
88. Simon Shurville, Thomas (Barry) O'Grady, Peter Mayall (2008), Educational and institutional flexibility of Australian educational software,
Campus-Wide Information Systems, Vol. 25 Iss: 2, pp.74 - 84.
89. The Southern African Development Community (2000), General
Education Modules: Classroom Organisation and Management, The
Commonwealth of Learning.
90. The Southern African Development Community (2000), General
Education Modules: Concepts of Learning, The Commonwealth
of Learning.
91. The University Of Queensland (2002), Academic guiderlines for flexible learning at the university of queensland, www.uq.edu.au/
92. The McGraw-Hill Companies (2004), Electrical equipment handbook,
www.digitalengineeringlibrary.com. WEBSITE 93. http://www.businessdictionary.com/definition/behavioral-approach.html. 94. http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn. 95. http://dictionary.reference.com/browse/flexible. 96. http://www.gurteen.com/gurteen/gurteen.nsf/id/flexible-working. 97. http://www.learnersdictionary.com/. 98. http://www.merriam-webster.com/dictionary/flexible. 99. http://www.mel.nist.govmsidlibrarydocflexms. 100. http://vdict.com/. 101. http://www.uky.edu/~dsianita/611/fms.html. 102. http://www.independent.ie/lifestyle/jobs-careers/a-flexible-
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Cho sv sư phạm lần 1)
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, xin bạn cho biết ý kiến của mình