10. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
4.2.5. Kết quả đánh giá theo phương pháp thực nghiệm sư phạm
Nhóm thực nghiệm 1 (TN1) là đoàn sinh viên thực tập tại trường THPT Cửa Lò 1 (Nghệ An).
Nhóm thực nghiệm (TN2) là đoàn sinh viên thực tập tại trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Tĩnh).
Nhóm đối chứng 1 (ĐC1) là đoàn sinh viên thực tập tại trường THPT Nghi Lộc 1 (Nghệ An).
Nhóm đối chứng 2 (ĐC2) là đoàn sinh viên thực tập tại trường THPT Nguyễn Du (Hà Tĩnh).
Bảng 4.11. Kết quả rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học
Nhóm Sĩ số Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 TN1 25 1 2 8 8 2 1 3 0 ĐC1 25 0 0 0 1 6 8 5 5 TN2 23 1 1 9 7 2 1 2 0 ĐC2 25 0 0 1 2 5 8 5 4
Bảng 4.12. Kết quả xếp loại rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học Nhóm Sĩ số Giỏi Khá Đạt Không đạt SL % SL % SL % SL % TN1 25 3 12.0 16 64.0 3 12.0 3 12.0 ĐC1 25 0 0.0 1 4.0 14 56.0 10 40.0 TN2 23 2 8.7 16 69.7 3 13.1 2 8.5 ĐC2 25 0 0.0 3 12.0 13 52.0 9 36.0
Bảng 4.13. Kết quả rèn luyện kĩ năng nghiên cứu người học và việc học
Nhóm Sĩ số Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 TN1 25 1 2 9 7 2 1 3 0 ĐC1 25 0 0 0 3 5 8 4 5 TN2 23 1 1 7 6 3 1 2 0 ĐC2 25 0 0 1 4 3 6 5 6
Bảng 4.14. Kết quả xếp loại rèn luyện kĩ năng nghiên cứu người học và việc học
Nhóm Sĩ số Giỏi Khá Đạt Không đạt SL % SL % SL % SL % TN1 25 3 12.0 16 64.0 3 12.0 3 12.0 ĐC1 25 0 0.0 3 12.0 13 52.0 9 36.0 TN2 23 2 8.7 13 56.5 4 17.4 4 17.4 ĐC2 25 0 0.0 5 20.0 9 36.0 11 44.0
Bảng 4.15. Kết quả rèn luyện kĩ năng viết bảng
Nhóm Sĩ số Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 TN1 25 2 2 9 6 2 1 4 0 ĐC1 25 0 0 2 3 4 5 5 6 TN2 23 2 2 10 6 2 0 1 0 ĐC2 25 0 0 1 4 5 6 5 4
Bảng 4.16. Kết quả xếp loại rèn luyện kĩ năng viết bảng Nhóm Sĩ số Giỏi Khá Đạt Không đạt SL % SL % SL % SL % TN1 25 4 16.0 14 56.0 3 12.0 4 16.0 ĐC1 25 0 0.0 5 20.0 9 36.0 11 44.0 TN2 23 3 13.1 15 65.2 2 8.6 3 13.1 ĐC2 25 0 0.0 5 20.0 11 44.0 9 36.0
4.2.5.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm
Đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học của sinh viên các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng dựa vào điểm số tích lũy và được tính trung bình phần trăm so với thang điểm tối đa (thang điểm 10) theo công thức:
% =
. [∑ =1 ].100 = [∑ =1 ].10
Trong đó:
X%: Điểm số tích lũy theo trung bình phần trăm xi: điểm số tích lũy thứ i
Fi: tần suất xuất hiện điểm số xi
N: sĩ số lớp
Kết quả tính điểm số trung bình phần trăm của các nhóm trắc nghiệm và đối chứng được minh họa ở bảng sau:
Bảng 4.17. Điểm trung bình phần trăm của nhóm thực nghiệm
(tính theo %)
Kn1 Kn2 Kn3
1 2 1 2 1 2
Bảng 4.18. Điểm trung bình phần trăm của nhóm đối chứng (tính theo %) Kn1 Kn2 Kn3 1 2 1 2 1 2 Nhóm ĐC 47.2 49.6 48.8 48.8 49.6 51.2 Trong đó:
- Kn1: Điểm rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học
- Kn2: Điểm rèn luyện kĩ năng nghiên cứu người học và việc học
- Kn3: Điểm rèn luyện kĩ năng viết bảng
Từ kết quả tính điểm trung bình phần trăm như trên, mức độ đạt mục tiêu dạy học của các nhóm thực nghiệm và đối chứng được thể hiện trên đồ thị
Hình 4.1. Đồ thị so sánh mức độ đạt mục tiêu dạy học
Nhìn trên đồ thị cho thấy, điểm số trung bình phần trăm theo thang điểm 10 của các nhóm thực nghiệm đều cao hơn hẳn các nhóm đối chứng tương ứng trong tất cả các kĩ năng dạy học được đưa vào thực nghiệm. Kết quả cho thấy, mức độ đạt mục tiêu dạy học của sinh viên nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1Kn1 2Kn1 1Kn2 2Kn2 1Kn3 2Kn3 Thực nghiệm Đối chứng
4.2.5.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm
Bằng cách vận dụng phương pháp thống kê để xử lí và đánh giá định lượng kết quả rèn luyện của sinh viên các nhóm đối chứng và thực nghiệm tích lũy được như sau:
- Lập bảng phân phối Fi, bảng tần suất fi và bảng tần suất hội tụ tiến fa
- Tính toán các tham số đặc trưng thống kê, bao gồm + Giá trị trung bình cộng về điểm:
̅ = [∑=1 ]
+ Phương sai:
= ∑=1 ( - ̅)
+ Phương sai hiệu chỉnh:
= 2
+ Độ lệch chuẩn:
= √ + Hệ số biến thiên:
V% =
̅ .100
Trong đó:
xi: Điểm số tích lũy thứ i
Fi: Tần số xuất hiện điểm số xi
N: Tổng mẫu kiểm tra
- Vẽ đồ thị tần suất và tần suất hội tụ.
- Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa các điểm số trung bình sử dụng giá trị thống kê t
- Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa các phương sai hiệu chỉnh sử dụng giá trị thống kê F
a. Lập bảng và tính trung bình cộng về điểm số
- Bảng phân phối Fiđược lập như sau:
Bảng 4.19. Số sinh viên đạt điểm xi cả 3 nội dung
Nhóm N
Xi
3 4 5 6 7 8 9 10
TN 144 0 10 6 12 40 53 14 9
ĐC 150 29 28 40 30 15 8 0 0
Giá trị trung bình công về điểm số của nhóm thực nghiệm ( ) và nhóm đối chứng ( Đ ) được tính theo công thức như sau:
= 1/144 (3.0 + 4.10 + 5.6 + 6.12 + 7.40 + 8.53 + 9.14 + 10.9) = 7.09
Đ = 1/150 (3.29 + 4.28 + 5.40 + 6.30 + 7.15 + 8.8 + 9.0 + 10.0) = 4.98
- Bảng tần suất fiđược lập như sau:
Bảng 4.20. Số % sinh viên đạt điểm xi
Nhóm N
Xi
3 4 5 6 7 8 9 10
TN 144 0.00 6.94 4.17 8.33 27.78 36.81 9.72 6.25
ĐC 150 19.33 18.67 26.67 20.00 10.00 5.33 0.00 0.00
- Bảng tần suất hội tụ fa được lập như sau:
Bảng 4.21. Số % sinh viên đạt điểm xi trở lên
Nhóm N
Xi
3 4 5 6 7 8 9 10
TN 144 100 100 93.06 88.89 80.56 52.78 15.97 6.25
b. Phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
(1) Nhóm thực nghiệm
Bảng 4.22. Cơ sở tính toán phương sai nhóm thực nghiệm
xi Fi xi - (xi- ) Fi (xi- ) 3 0 - 4.09 16.73 0 4 10 -3,09 9.55 95.50 5 6 -2.09 4.37 26.21 6 12 -1.09 1.19 14.26 7 40 -0.09 0.0081 0.32 8 53 0.09 0.0081 0.43 9 14 1,09 1.19 16.66 10 9 2.09 4.37 39.33 Tổng 37.60 192.71
+ Phương sai được tính theo công thức
= ∑ ( ) = . = 1.34
+ Phương sai hiệu chỉnh được tính theo công thức
= = 1.34 = 1.35
+ Độ lệch chuẩn được tính theo công thức = = √1.35 = 1.16
+ Hệ số biến thiên được tính theo công thức % = 100 = .
(2) Nhóm đối chứng
Bảng 4.23. Cơ sở tính toán phương sai nhóm đối chứng
xi Fi xi - Đ (xi- Đ ) Fi (xi- Đ ) 3 29 -1.98 3.92 113.68 4 28 -0.98 0.96 26.88 5 40 0.98 0.96 38.4 6 30 1.98 3,92 117.6 7 15 2.98 8.88 133.2 8 8 3.98 15.84 126.72 9 0 4.98 24,80 0 10 0 5.98 35,76 0 Tổng 95.04 556.48
+ Phương sai được tính theo công thức
Đ = ∑ ( Đ )
Đ
= . = 3.71
+ Phương sai hiệu chỉnh được tính theo công thức
Đ = Đ
Đ Đ = 3.71 = 3.73 + Độ lệch chuẩn được tính theo công thức
Đ = Đ = √3.73 = 1.93 + Hệ số biến thiên được tính theo công thức
Đ % = Đ
Đ
100 = .
. 100 = 38.76
c. Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa Đ và sử dụng giá trị thống kê t
Giả thuyết G1: - Đ = 0 (sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình cộng của hai lớp là không có ý nghĩa)
Giả thuyết G2: - Đ ≠ 0 (điểm trung bình cộng của hai lớp là khác biệt một cách có ý nghĩa
+ Chọn ý nghĩa (cấp chính xác) α = 0.05
+ Mức độ tự do: df = ( -1) + ( Đ -1) = (144-1)+ (150-1)=292
Tra bảng phân bố Student Fisher với df = 292 và α= 0.05, có giá trị = 1.96
+ Tổng bình phương sai số nhóm thực nghiệm = ∑ ( − ) = 37.60 + Tổng bình phương sai số nhóm đối chứng
Đ = ∑ ( − Đ ) = 95.04
+ Sự biến thiên chung của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng = Đ = . . = 0.454
+ Sai số khi lấy mẫu giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
- Đ = − Đ = . − . = 0.0061 + Giá trị t tính toán t = ( Đ ) ( Đ ) Đ = ( . . ) . = 345.9
Vì t= 345.9> =1.96, nên giả thuyết G1 không còn phù hợp và ta chọn giả thuyết G2, và như vậy, điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm khác biệt rất lớn so với nhóm đối chứng, nghĩa là sự khác nhau giữa Đ và là có ý nghĩa.
d. Kiểm nghiệm sự khác nhau giữa Đ và sử dụng giá trị F
+ Chọn mức ý nghĩa α = 0.05
Tra bảng phân phối F-Snedecor với α= 0.05, = ( -1) = (144-1) =143 và = ( Đ - 1) = (150-1) = 149, có giá trị = 1 + Giá trị F tính toán: F= Đ = . . = 0.36
Vì F= 0.36 < 1, nên chứng tỏ điểm số các nhóm thực nghiệm và đối chứng phân bố ổn định quanh giá trị trung bình.
Từ kết quả F = 0.36 < = 1 cho thấy, sự khác nhau giữa Đ và là chấp nhận được.
e. Đồ thị tần suất
Hình 4.2. Số sinh viên đạt được điểm xi
f. Đồ thị tần suất hội tụ tiến
Đồ thị tần suất hội tụ
Hình 4.3. Tần suất số sinh viên đạt được điểm xi trở lên
0 10 20 30 40 50 60 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng 0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng
Nhận xét:
Kết quả đánh giá định lượng bằng phương pháp thống kê đã cho phép ta kết luận như sau:
- Điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm ( = 7.09) cao hơn so với nhóm đối chứng ( Đ = 4.89).
- Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm ( = 1.16) thấp hơn so với nhóm đối chứng ( Đ = 1.93), cho thấy các điểm số của nhóm thực nghiệm phân bố gần điểm trung bình cộng hơn nhóm đối chứng.
- Hệ số biến thiên nhóm thực nghiệm ( % = 16.36) nhỏ hơn lớp đối chứng ( Đ % = 38.76), cho thấy sự phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm nhỏ hơn nhóm đối chứng.
- Đồ thị tần suất hình 4.2 cho thấy, tỷ lệ sinh viên đạt điểm khá, giỏi của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.
- Đồ thị tần suất hội tụ hình 4.3 cho thấy, đường cong hội tụ tiến của lớp thực nghiệm luôn nằm trên lớp đối chứng.
Như vậy, kết quả rèn luyện kĩ năng dạy học theo tiếp cận linh hoạt trong TTSP của sinh viên các nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Quá trình thực nghiệm cho thấy với nội dung rèn luyện kĩ năng dạy học trong thực tập sư phạm khi xác định có 3 thành phần (3 kĩ năng) thì mối thành phần được rèn luyện theo một phương án khác nhau
+) Khác nhau về cách cung cấp tri thức lí thuyết
+) Khác nhau về cách xây dựng nhiệm vụ cho sinh viên +) Khác nhau về sản phẩm
+) Khác nhau về cách đánh giá.
- Việc vận thiết kế nội dung rèn luyện theo dạng chuyên đề (modul) phù hợp với điều kiện, môi trường TTSP ở trường THPT, nên việc thiết kế nội dung rèn luyện này khả thi và thực hiện có hiệu quả trong điều kiện TTSP.
- Việc lựa chọn linh hoạt phương án cung cấp nội dung rèn luyện theo PCHT của sinh viên giúp giảng viên có PADH phù hợp với sở trường và nhu cầu về cách thức học tập của sinh viên, nên phát huy được tính chủ động, tích cực và tăng hứng thú của sinh viên trong nhận thức cũng như trong rèn luyện kỹ năng, qua đó nâng cao được chất lượng kết quả rèn luyện.
- Việc lựa chọn linh hoạt tiến trình rèn luyện theo trình độ của sinh viên giúp giảng viên cung cấp nội dung rèn luyện phù hợp với nhu cầu về nội dung học tập của sinh viên, qua đó đảm bảo tính vừa sức, tăng thời gian luyện tập thực hành cho sinh viên và có thể bồi dưỡng được các sinh viên cá biệt. Do đó, khắc phục được tình trạng trình độ của sinh viên trong nhóm không đều nhau và nâng cao được mức độ đạt mục tiêu dạy học cho toàn đoàn.
- Việc lựa chọn linh hoạt phương pháp làm mẫu giúp giảng viên sử dụng phương pháp làm mẫu phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường THPT thực hành về cơ sở vật chất, PTDH, trình độ và PCHT của sinh viên, qua đó giúp sinh viên quan sát tốt các thao tác mẫu của giảng viên theo quy trình thực hành và từ đó gia tăng mức độ chính xác trong luyện tập thực hành.
- Việc lựa chọn và sử dụng linh hoạt phương án luyện tập theo điều kiện thực tế của môi trường rèn luyện trường THPT thực hành giúp gia tăng hiệu quả sử dụng PTDH, tăng thời gian thực hành cho sinh viên và giảm sự nhàm chán trong luyện tập. Do đó, nâng cao được kết quả rèn luyện của sinh viên.
- Việc thiết kế lịch trình TTSP và cung cấp các mẫu biểu về sản phẩm TTSP giúp sinh viên chủ động hoạch định kế hoạch cá nhân, kế hoạch phấn đấu đạt thành tích cao nhất trong điều kiện và khả năng cho phép.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong TTSP với các giao diện trực tuyến mang lại không gian hoạt động mở hơn cho sinh viên, làm tăng tính linh hoạt về môi trường TTSP. Xây dựng môi trường TTSP ảo, trực tuyến online tỏ ra hiệu quả trong việc cung cấp thông tin, tư vấn, hỗ trợ sinh viên nhằm giúp sinh viên điều khiển, điều chỉnh hoạt động kịp thời với những biến động của môi trường thực tế.
Như vậy, biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận linh hoạt trong TTSP đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo giáo viên THPT như giả thuyết khoa học của luận án đã được đề ra.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ