Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi phải nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà nước, nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc DN thuộc cỏc thành phần kinh tế, trong đú cú cỏc DNNN. Vỡ vậy, cần phải cú khung phỏp lý phự hợp để điều chỉnh kịp thời, đồng bộ QHPL giữa nhà nước và DNNN.
Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đũi hỏi tổ chức và hoạt động của nhà nước phải được nõng lờn ở một tầm mức mới, vị trớ, vai trũ của DNNN cũng cần phải được đỏnh giỏ lại cho phự hợp. Đường lối phỏt triển của Đảng và Nhà nước ta là đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp. Để thực hiện được điều này thỡ:
Cỏc CQNN phải thực sự trở thành “người” tổ chức và quản lý mọi mặt đời sống xó hội, tạo điều kiện và phỏt huy được mọi tiềm năng của đất nước và sức mạnh của quần chỳng nhõn dõn và của mọi thành phần kinh tế, trong đú cú KTNN mà nũng cốt là cỏc DNNN 28, tr.91 - 92.
Trong giai đoạn hiện nay, với tinh thần “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế”, “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” 28, tr.119 -120, DNNN sẽ là lực lượng quan trọng phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, bảo vệ mụi trường. Vỡ vậy, yờu cầu hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN ngày càng tăng trước sức ộp của quỏ
43
trỡnh hội nhập quốc tế, nhất là việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Việc hội nhập vào WTO cú tỏc động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế ở Việt Nam. Nú đó đang và sẽ trở thành “chất xỳc tỏc” cũng như trực tiếp định hướng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đú cú việc thỳc đẩy cải cỏch khu vực DNNN, đặc biệt là hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN, vỡ:
Thứ nhất, gia nhập WTO, Việt Nam phải từng bước xoỏ bỏ hàng rào bảo hộ và tiến hành thực hiện cỏc điều chỉnh khỏc theo cỏc nguyờn tắc của WTO. Việc thống nhất mụi trường kinh doanh cho mọi loại hỡnh DN, xoỏ bỏ mọi khoản bảo hộ và trợ cấp cho DNNN là một yờu cầu bắt buộc 34, tr.87.
Thứ hai, việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho cỏc DN, trong đú cú DNNN phải cạnh tranh với hàng hoỏ của cỏc nước trờn thế giới. Sự cạnh tranh này sẽ tỏc động mạnh mẽ đến DNNN, chỳng sẽ ở vào vị thế yếu cả trờn thị trường trong và ngoài nước nếu khụng nhanh chúng đổi mới hiệu quả DNNN.
Thứ ba, sau khi gia nhập WTO, phỏp luật của Việt Nam phải được nõng lờn một bước, mang tớnh ổn định và cụng khai hơn, thỳc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng. Việt Nam phải tuõn thủ cỏc quy tắc của WTO, trong đú cú cỏc quy tắc đối với DNNN, cú nghĩa là phải khẩn trương hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh DNNN, cam kết giảm dần vai trũ của DNNN. Một số lĩnh vực cần giữ lại sự độc quyền của Nhà nước thỡ phải xỏc định lộ trỡnh bói bỏ và phải thụng bỏo với cỏc thành viờn của WTO để đảm bảo sự minh bạch 75, tr.48.
Những tỏc động như trờn sẽ tạo ra sức ộp mạnh mẽ buộc chỳng ta phải tiến hành đẩy nhanh hơn cải cỏch kinh tế núi chung và cải cỏch DNNN núi riờng, mà nền tảng là cải cỏch DNNN, hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN.
44