Đảm bảo vai trũ nũng cốt của DNNN để KTNN giữ vai trũ chủ đạo

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 96 - 99)

7. Những kinh nghiệm được rỳt ra từ quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là: (1) Tăng cường quyền tự chủ của DNNN đi đụi với việc hoàn thiện hệ

3.3.2.Đảm bảo vai trũ nũng cốt của DNNN để KTNN giữ vai trũ chủ đạo

Hiến phỏp 1992 quy định DNNN phải là nền tảng và giữ vị trớ then chốt trong nền kinh tế, đõy sẽ là phương hướng cho việc hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN, đảm bảo đỳng đắn vị trớ, vai trũ và chức năng của DNNN. Vị trớ, vai trũ quản lý của DNNN luụn gắn liền với sự phỏt triển của khu vực KTNN.

“ Theo quan niệm rộng, kinh tế nhà nước bao gồm: DNNN, tài nguyờn quốc gia, kết cấu hạ tầng, dự trữ quốc gia, tài chớnh quốc gia… và lợi ớch của Nhà nước trong DN cú vốn gúp nhà nước” 81, tr.3. Như vậy, KTNN giữ vai trũ chủ đạo, chứ khụng phải là DNNN. Tuy nhiờn, DNNN sẽ giữ vị trớ nũng cốt cựng với cỏc bộ phận khỏc của KTNN giữ vai trũ chủ đạo. DNNN phải giữ vị trớ then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ, nờu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xó hội và chấp hành phỏp luật 28, tr.87.

Việc xỏc định khỏi niệm DNNN phự hợp với điều kiện Việt Nam là một trong những cơ sở để tiếp tục hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN. Hiện ta vẫn xem DN nhà nước nắm phần vốn hoặc cổ phần chi phối là DNNN, dẫn đến những bất hợp lý trong tư duy và hành xử: sự lạm quyền của người nắm phần vốn chi phối, coi nhẹ quyền của cỏc chủ thể khỏc cựng gúp vốn, trỏi với tớnh chất của DN đa sở hữu hoạt động theo nguyờn tắc đối vốn. Vỡ vậy, chỉ nờn coi DNNN sở hữu 100% vốn là DNNN. Theo quan niệm này, phạm vi DNNN sẽ được thu hẹp đỏng kể và

95

chắc chắn sẽ khụng làm ảnh hưởng đến vai trũ của DNNN mà “tạo thuận lợi cho hành xử của Nhà nước với DN đớch thực của mỡnh; tạo cơ sở thuận lợi mở rộng, quan hệ liờn kết giữa Nhà nước và cỏc chủ thể kinh tế khỏc” 36, tr.14.

Việc hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN phải theo định hướng DNNN cú nghĩa vụ phỏt huy vai trũ chủ đạo và là lực lượng vật chất quan trọng đúng gúp quyết định về vật chất làm nền tảng dẫn dắt cho việc phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước và của cỏc khu vực, ngành kinh tế. Để giữ vị trớ nũng cốt, DNNN cú nghĩa vụ hiện diện ở cỏc ngành, lĩnh vực cú ý nghĩa quyết định cho việc phỏt triển kinh tế xó hội. DNNN cú nghĩa vụ hoạt động cú hiệu quả và phỏt huy được cụng cụ điều tiết vĩ mụ, bảo đảm những sản phẩm cần thiết khụng thể thiếu được của nền kinh tế quốc dõn, đồng thời đảm nhiệm những ngành, lĩnh vực mà DNNQD khụng cú khả năng kinh doanh hoặc khụng muốn kinh doanh và những ngành kinh doanh khụng cú lói hoặc lợi nhuận thấp. DNNN cú nghĩa vụ trở thành cụng cụ hữu hiệu của Nhà nước, cú ảnh hưởng kiểm soỏt đối với khu vực kinh tế, cỏc thành phần kinh tế khỏc, thụng qua hoạt động và kết quả hoạt động của mỡnh.

Nhà nước chỉ nắm giữ 100% vốn cỏc DNNN hoạt động trong 21 lĩnh vực quan trọng bao gồm 6 lĩnh vực độc quyền trước đõy; 14 lĩnh vực cụng ớch; 1 lĩnh vực đảm bảo nhu cầu cho đồng bào dõn tộc vựng sõu, vựng xa; 8 lĩnh vựcphải đỏp ứng điều kiện (thay vỡ 39 lĩnh vực) 81, tr.4. Gần đõy, Nhà nước cũng đó đẩy nhanh tiến trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu tại DNNN thụng qua việc CPH, giao, bỏn, cho thuờ DNNN vỡ “Việc giữ vai trũ then chốt đũi hỏi Nhà nước phải kiờn quyết tổ chức lại DNNN đủ mạnh trong cạnh tranh, xoỏ bỏ tỡnh trạng manh mỳn như hiện nay, tổ chức lại DNNN cú quy mụ hiện đại về năng lực và hiệu quả kinh doanh” 81, tr.10. DNNN với tư cỏch là cụng cụ chớnh sỏch của Nhà nước sẽ tạo ra một “sõn chơi” riờng cho những đặc thự của DNNN trong cỏc ngành quan trọng như quốc phũng, an ninh, bưu chớnh viễn thụng, điện lực… là độc quyền nhà nước chứ khụng phải là độc quyền DNNN. Hội nhập kinh tế quốc tế đó cho thấy xu thế thõm nhập của khu vực tư nhõn vào cỏc lĩnh vực trước đõy vẫn được coi là lónh địa riờng của DNNN. Núi cỏch khỏc, xu hướng “sõn chơi chung” giữa DNNN và DNNQD trở

96

nờn phổ biến. Trong những trường hợp đặc biệt, do những đặc trưng riờng của DNNN, chỳng vẫn cú thể hoạt động trờn những “sõn chơi riờng” nhưng phải tuõn thủ phỏp luật về cạnh tranh và chống độc quyền. Giữa DNNN và DNNQD khụng cũn sự khỏc biệt và CPH, cụng ty hoỏ sẽ chỉ là vấn đề “kỹ thuật” chứ khụng cũn ý nghĩa chớnh trị. Trong nền kinh tế thị trường, trừ những DN liờn quan đến an ninh, quốc phũng, DNNN phải hoạt động theo đỳng cơ chế thị trường với mục tiờu kinh tế là trung tõm và trờn cơ sở đú thực hiện cỏc mục tiờu xó hộ như DNNQD.

DNNN cú thể cú những đúng gúp mà một DN kinh doanh thuần tuý khụng thể đạt được, chỳng thực hiện chớnh sỏch nhà nước và kết hợp cựng với những chớnh sỏch khỏc nhau thành một giải phỏp tổng hợp, đồng bộ. Đỏnh giỏ đỳng hiệu quả kinh tế xó hội tổng hợp của DNNN là điều cần thiết. Điều này cú ý nghĩa quan trọng để xỏc định đỳng vai trũ, năng lực can thiệp của DNNN. Đỏnh giỏ chớnh xỏc sẽ giỳp lượng hoỏ vai trũ và mức độ tỏc động của DNNN cũng như thấy được những nguyờn nhõn về sự hạn chế hay khả năng phỏt huy năng lực DNNN.

Vai trũ then chốt của DNNN sẽ là tự nhiờn nếu DNNN hoạt động cú hiệu quả và được Nhà nước kiểm soỏt như là một cụng cụ điều khiển nền kinh tế. Hiện nay, nhiều CQNN khụng cú khả năng đỏnh giỏ và kiểm soỏt một cỏch chớnh xỏc việc thực hiện cỏc chức năng của DNNN. Sự phối hợp theo chiều dọc (trờn dưới) và sự phối hợp theo chiều ngang (chức năng, bộ phận) cũng cú ảnh hưởng khụng kộm phần quan trọng đến hiệu lực và hiệu quả của việc tổ chức thực hiện phỏp luật về DNNN. Sự phối hợp khụng chặt chẽ sẽ mang lại những khú khăn trong quỏ trỡnh kinh doanh như phương tiện, kỹ thuật, nhõn lực thiếu, khụng phự hợp; nguồn tài chớnh khụng đủ, kịp thời…

DNNN là một tổ chức kinh tế cú nghĩa vụ hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mỡnh. Việc Nhà nước sở hữu 51% cổ phần khụng phải lỳc nào cũng đồng nghĩa với việc cú quyền kiểm soỏt DNNN. Thực tế cho thấy, số cổ phần của một cổ đụng cú năng lực nếu chiếm trờn một tỷ lệ nhất định đó cú khả năng gõy ảnh hưởng quan trọng đối với DN. Năng lực kiểm soỏt, khụng chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào tỷ lệ vốn, mà phụ thuộc năng lực điều hành và kiểm soỏt của chủ sở hữu. Quyền sở

97

hữu vốn là cơ sở phỏp lý để xỏc định quyền quản lý và kiểm soỏt hoạt động của DNNN. Nhà nước cú khả năng nõng cao năng lực kiểm soỏt thụng qua việc phỏp luật quy định quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản trong DNNN, đảm bảo khả năng can thiệp khi cần thiết của Nhà nước đối với nền kinh tế thụng qua DNNN.

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 96 - 99)