Hoàn thiện mụi trƣờng kinh doanh

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 99 - 101)

7. Những kinh nghiệm được rỳt ra từ quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là: (1) Tăng cường quyền tự chủ của DNNN đi đụi với việc hoàn thiện hệ

3.3.3.Hoàn thiện mụi trƣờng kinh doanh

Phỏp luật và chớnh sỏch là yếu tố phỏp lý cơ bản của mụi trường kinh doanh, nú hỡnh thành một khung phỏp lý cho cỏc DN hoạt động. Hiện nay hệ thống phỏp luật về kinh tế vẫn cũn nhiều tồn tại, yếu kộm, hệ thống chớnh sỏch hiện nay chưa bao quỏt toàn diện, đầy đủ, chưa thật đồng bộ, chưa cú sự gắn bú hữu cơ giữa chớnh sỏch và quy hoạch. Phỏp luật kinh tế hiện hành vẫn chưa thực sự tạo ra được một mụi trường thớch hợp cho cỏc loại hỡnh DN phỏt triển. Nhà nước chưa thể hiện quyết tõm đưa DNNN ra đối mặt với cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường. Sự nớu kộo này cũn cú nguyờn nhõn từ lợi ớch của một số nhúm xó hội và một số cỏ nhõn cú liờn quan trực tiếp đến sự tồn tại của DNNN 80, tr.20. Cần phỏt triển, hoàn thiện hệ thống luật và chớnh sỏch theo hướng khuyến khớch cạnh tranh và đảm bảo bỡnh đẳng trong cạnh tranh.

Hiện nay mụi trường kinh doanh cũn nhiều yếu tố bất lợi, cản trở, do đú DNNN vẫn chưa phỏt huy được tiềm năng vốn cú của nú và đang gặp nhiều khú khăn. Hoàn thiện mụi trường kinh doanh thuận lợi là cơ sở cho sự lành mạnh và phỏt triển của QHPL. Việc tạo lập mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng buộc DNNN phải chấp nhận cạnh tranh, là nguyờn tắc bất di bất dịch và yếu tố quyết định sự tồn tại, phỏt triển của DNNN. “Kiờn quyết chấm dứt biến độc quyền nhà nước thành độc quyền DN”, “tạo cơ hội và thực hiện quyền bỡnh đẳng cho cỏc DNNQD trong việc tiếp cận nguồn vốn, đất đai, cụng nghệ, chương trỡnh xỳc tiến thương mại” 5, tr.28.

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Đặt cỏc DN cú vốn nhà nước vào mụi trường hợp tỏc và cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc DN khỏc để nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoỏ bỏ đặc quyền kinh doanh của DN. Cú cơ chế giỏm sỏt và chớnh sỏch

98

điều tiết đối với những DN chưa xoỏ bỏ được vị thế độc quyền kinh doanh 31, tr. 4. Cạnh tranh nhằm cải thiện hoạt động của cỏc DNNN khụng chỉ vỡ cỏc đối thủ cạnh tranh thỳc đẩy cỏc DNNN hoạt động tốt hơn, mà cũn vỡ cạnh tranh sẽ làm rừ cỏc khoản chi phớ hỗ trợ cho DNNN hoạt động kộm hiệu quả hay những chi phớ sử dụng DNNN để theo đuổi cỏc mục tiờu chớnh trị – xó hội. “Cạnh tranh sẽ cung cấp thụng tin về hoạt động quản lý để Nhà nước cú thể đỏnh giỏ, so sỏnh, hiệu quả của DNNN với hiệu quả của đối thủ cạnh tranh” 80, tr.4.

Hoàn thiện mụi trường cạnh tranh trờn cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa khuyến khớch tự do cạnh tranh với sự quản lý phự hợp của Nhà nước. Hội nhập quốc tế sẽ làm cho sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Vai trũ của Nhà nước ngoài việc hướng dẫn, tạo mụi trường thuận lợi cho DN phỏt triển, kiểm tra, cung cấp thụng tin thị trường, cũn cú chức năng điều tiết và bảo vệ nền kinh tế. Nhà nước khụng can thiệp vào nền kinh tế bằng biện phỏp hành chớnh.

Mụi trường kinh doanh vừa mang tớnh khỏch quan, vừa là sản phẩm chủ quan của con người. Nú chi phối, điều tiết mọi sự hoạt động của DN theo một mụ hỡnh kinh tế nhất định. Vỡ vậy, mụi trường kinh doanh mà Nhà nước tạo lập, phải là mụi trường dựa trờn cơ sở của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Do đú, một mặt chỳng ta tạo điều kiện cho cỏc loại hỡnh DN phỏt triển và đa dạng sở hữu. Mặt khỏc cần cú quy chế và tổ chức cụ thể nhằm thực hiện đầy đủ chức năng của Nhà nước đối với DNNN cú vốn đầu tư trực tiếp từ bờn ngoài. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động cạnh tranh hợp phỏp, khuyến khớch sự hợp tỏc liờn doanh tự nguyện cựng cú lợi giữa cỏc chủ thể, khụng bị hạn chế bởi ranh giới ngành chủ quản hoặc địa phương.

Hoàn thiện mụi trường kinh doanh phải trờn quan điểm đồng bộ, trong đú hành lang phỏp lý thụng thoỏng, an toàn phự hợp với xu thế hội nhập giữ vị trớ quan trọng hàng đầu. Sự đồng bộ được thể hiện ở việc phỏt triển đồng thời và phự hợp cỏc yếu tố của mụi trường kinh doanh cựng với sự phong phỳ, đa dạng và hoàn thiện của chủ thể kinh doanh. Nhà nước phải định hướng phỏt triển một mụi trường kinh doanh cú tớnh đặc thự của Việt Nam, thể hiện được điểm khỏc biệt để thu hỳt

99

được đầu tư, vớ dụ như cơ chế bảo đảm lợi ớch khụng phõn biệt đối với tất cả cỏc nhà đầu tư hay Nhà nước phải sử dụng tất cả cỏc cụng cụ riờng cú cuả mỡnh về chớnh trị, ngoại giao... để bảo vệ lợi ớch cho cỏc DN cú quốc tịch Việt Nam khi hoạt động tại thị trường quốc tế. Nhà nước phải tớch cực hợp tỏc với cỏc quốc gia mà DN cú khả năng hoạt động kinh doanh. Sự hợp tỏc này phải được thể chế hoỏ bằng cỏc hiệp ước, nhà nước phải đảm bảo thực đủ và đỳng thời hạn cỏc cam kết cũng như xõy dựng phỏp luật nội địa phự hợp để đảm bảo thực hiện cam kết này.

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 99 - 101)