Cơ chế kinh tế

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 44)

Trong cơ chế kế hoạch tập trung, nhà nước là tổng chỉ huy nền kinh tế, tỏc động trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chớnh đối với DNNN. DNNN chỉ được coi như một đơn vị sản xuất cơ sở, mọi hoạt động của DNNN hầu như chỉ bú gọn trong “bốn bức tường”. DNNN mất tự chủ, mụi trường kinh doanh cũng rất đơn giản và tương đối ổn định, cỏc yếu tố thị trường chưa phỏt triển, QHPL giữa nhà nước và DNNN xơ cứng, sự tỏc động và điều chỉnh của phỏp luật khụng rừ nột.

Thị trường là tổng thể cỏc quan hệ kinh tế – xó hội trong lĩnh vực lưu thụng, trao đổi hàng hoỏ, là một khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Thị trường và kế hoạch khụng đối lập nhau, loại trừ nhau, cũng khụng phải là hai cỏi tỏch biệt nhau, thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch hoỏ. Thị trường phản ỏnh

40

nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng, do đú kế hoạch phải thụng qua thị trường, thụng qua hợp đồng để cõn đối sản xuất, tiờu dựng và nhu cầu của nền kinh tế. Mặt khỏc, kế hoạch hoỏ sẽ cõn đối giữa cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất trong xó hội, trong đú khõu lưu thụng hàng hoỏ và tiền tệ được thực hiện qua thị trường cú vai trũ rất quan trọng đối với sản xuất, phõn phối và tiờu dựng. Dự cú những ưu điểm như vậy, nhưng “thị trường khụng phải là liều thuốc vạn năng, nhất là đối với nền kinh tế của chỳng ta” 26, tr.55.

Khi chuyển đổi cơ chế sang nền kinh tế thị trường, mụi trường kinh doanh cú nhiều thay đổi và biến động liờn tục, tỏc động mạnh mẽ đến QHPL giữa nhà nước và DNNN, buộc cỏc DNNN phải thực sự quan tõm đến việc phõn tớch mụi trường kinh doanh để điều chỉnh hoạt động của mỡnh cho phự hợp. Bờn cạnh đú, nhà nước cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, trỏch nhiệm của nhà nước đối với DN núi chung và DNNN núi riờng. Nhà nước phải tạo lập mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc DN để buộc DNNN phải khai thỏc cỏc yếu tố thuận lợi, tỡm kiếm cơ hội kinh doanh, đồng thời phỏt hiện ra những nguy cơ, mối đe doạ tiềm ẩn để đảm bảo cho DNNN tồn tại và phỏt triển. Cú thể núi, mụi trường kinh doanh cú tỏc động lớn đến sự phỏt triển của DNNN. Mụi trường kinh doanh thuận lợi được coi là bệ phúng, là điểm tựa vững chắc cho sự vươn lờn của DNNN. Mụi trường kinh doanh khụng thuận lợi khụng những kỡm hóm, cản trở mà đụi khi cũn làm cho DNNN lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đó xỏc định một số quan điểm lớn về việc sử dụng quan hệ hàng hoỏ tiền tệ và thị trường trong cơ chế kinh tế mới, làm cơ sở cho việc đổi mới, đú là: “Việc sử dụng quan hệ hàng hoỏ - tiền tệ đũi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, mọi hoạt động kinh tế phải so sỏnh chi phớ với hiệu quả, cỏc tổ chức và đơn vị kinh tế phải tự bự đắp chi phớ và cú lói để tỏi sản xuất mở rộng, tức là phải thực hiện hạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa” [25, tr. 63-64]. Thị trường trực tiếp hướng dẫn người sản xuất lựa chọn cỏc lĩnh vực hoạt động và kinh doanh hiệu quả qua hệ thống giỏ cả và mức độ lợi nhuận. Nú đũi hỏi DN phải cú vị trớ phỏp lý bỡnh đẳng cú khả năng và quyền độc lập trong cỏc quyết

41

định kinh tế và chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh. Cơ chế thị trường, mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng là yếu tố thỳc đẩy việc hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN.

Cỏc Đại hội Đảng lần thứ VIII, thứ IX và lần thứ X đó khẳng định tiếp tục quan điểm và sự nghiệp đổi mới, tiếp tục thực hiện nhất quỏn, lõu dài chớnh sỏch này, khuyến khớch mọi DN, cỏ nhõn trong và ngoài nước khai thỏc cỏc tiềm năng, ra sức đầu tư phỏt triển, yờn tõm làm ăn lõu dài, hợp phỏp, cú lợi cho quốc kế dõn sinh, đối xử bỡnh đẳng với mọi thành phần kinh tế trước phỏp luật, khụng phõn biệt sở hữu và hỡnh thức tổ chức kinh doanh. Những chủ trương này tỏc động mạnh mẽ đến QHPL giữa nhà nước và DNNN, đặc biệt là trỏch nhiệm chớnh của nhà nước đối với DN. Từ chỗ hoàn toàn làm theo mệnh lệnh cấp trờn để được bảo trợ, nay chuyển sang cơ chế mới, DNNN được xỏc định là đơn vị sản xuất hàng hoỏ cú năng lực độc lập về kinh tế và phỏp lý phự hợp với kinh tế hàng hoỏ trong cơ chế thị trường, DNNN phải hoàn toàn cú quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm quyết định tất cả cỏc vấn đề về tổ chức và quản lý kinh doanh.

Mụi trường kinh doanh, đặc điểm, quy luật, nguyờn lý của cơ chế thị trường kinh doanh sẽ là cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh quan hệ giữa nhà nước và DNNN.

Cụng cuộc đổi mới toàn diện của nước ta bao gồm nhiều mặt, nhiều nội dung. Về mặt kinh tế, nội dung cốt yếu của quan điểm đổi mới là thừa nhận và tạo điều kiện hỡnh thành nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều loại hỡnh DN thuộc cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Cơ chế quản lý kinh tế thay đổi tương ứng với sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế. Đường lối của Đảng nhanh chúng được “luật hoỏ” thành chức năngphương phỏp quản lý nền kinh tế của nhà nước và quyền tự do kinh doanh của cỏc loại DN. Theo đú, phỏp luật được khẳng định là cụng cụ hàng đầu để thực hiện vai trũ quản lý kinh tế của nhà nước và tạo mụi trường kinh doanh cho cỏc DN, trong đú cú DNNN.

Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước bằng phỏp luật, kế hoạch,

42

chớnh sỏch và cỏc cụng cụ khỏc. Trong cơ chế đú, cỏc đơn vị kinh tế cú quyền tự chủ kinh doanh, quan hệ bỡnh đẳng, cạnh tranh hợp phỏp, hợp tỏc và liờn doanh tự nguyện, thị trường cú vai trũ trực tiếp hướng dẫn cỏc đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương ỏn tổ chức kinh doanh cú hiệu quả. Nhà nước quản lý nền kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt cỏc thành phần kinh tế, tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường kiểm soỏt chặt chẽ và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trong hoạt động kinh tế, bảo đảm sự hài hoà giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển xó hội.

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)