Quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong thực hiện quyền tự chủ của DNNN

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 66 - 70)

5. Những yếu tố chi phối và tỏc động đến quỏ trỡnh hoàn thiện quan hệ phỏp lý giữa

2.5.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong thực hiện quyền tự chủ của DNNN

Giai đoạn trước đổi mới (1986)

Theo Sắc lệnh số 104/SL ngày 01/01/1948, hoạt động của DNNN là nhằm

“thoả món nhu cầu tối thiểu của quốc gia, điều hoà hoạt động kinh tế trong nước, bảo vệ nền kinh tế quốc gia và sinh lợi cho nền tài chớnh quốc gia”, DN cú tư cỏch độc lập hoạt động trong phạm vi vốn đú và chịu trỏch nhiệm trước nhà nước. Quyền hạn và nghĩa vụ của DNNN theo Quyết định 130/ TTg ngày 4/4/1957 của Thủ tướng Chớnh phủ thể hiện sự tự chủ bị hạn chế và mang tớnh hỡnh thức bởi vỡ vị trớ phụ thuộc của cỏc DNNN trong quan hệ với nhà nước. Nhà nước giao cho DNNN một hệ thống chỉ tiờu phỏp lệnh và cú nghĩa vụ với DN thể hiện ở chỉ tiờu về thiết bị, vật tư kỹ thuật (Nghị định số 96/CP ngày 19/5/1971 Hội đồng Chớnh phủ). Nhà nước chi phối hoàn toàn DNNN, kể cả hoạt động kinh doanh hàng ngày. Trong giai đoạn này, Nhà nước sử dụng phương phỏp mệnh lệnh hành chớnh đối với DNNN.

Nhà nước bắt đầu thực hiện phương phỏp hạch toỏn kinh tế, tăng cường quyền tự chủ kinh doanh. DNNN được chủ động trong kinh doanh đồng thời tự chịu trỏch nhiệm trong tổ chức sản xuất, sử dụng cỏc phương tiện được giao và tự tạo thểm cỏc điều kiện vật chất, kỹ thuật để tận dụng năng lực sản xuất, hoàn thành tốt nhất những nhiệm vụ được giao. Tuy nhiờn sự tự chủ luụn bị hạn chế bởi nhà nước vỡ DNNN được xem là cụng xưởng của nhà nước trong nền sản xuất XHCN thống nhất,nơi trực tiếp sản xuỏt ra của cải vật chất cho xó hội và tạo ra nguồn tớch luỹ XHCN. DN được tiến hành kinh doanh theo kế hoạch, chỉ tiờu được quyết định từ trung ương. Do cơ chế tập trung quan liờu bao cấp nờn những quy định về việc tăng cường tớnh tự chủ của DN chỉ mang tớnh hỡnh thức, nửa vời và thiếu đồng bộ, vỡ vậy trờn thực tế XNQD vẫn khụng thể thoỏt ra khỏi những mõu thuẫn, những trở lực từ phớa nhà nước.

65

Bắt đầu chuyển mỡnh thực hiện việc hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN, Nhà nước ta bắt đầu cụ thể hoỏ vấn đề tự chủ trong kế hoạch và tự chủ về tài chớnh bằng Nghị quyết 156 ngày 30/11/1984 và Quyết định 76/HĐBT ngày 26/6/1986 của Hội đồng Bộ trưởng. Tuy nhiờn, Nhà nước vẫn chỉ chỳ ý đến việc đổi mới DNNN về hỡnh thức, chưa cú đổi mới đỏng kể trong việc tạo cơ chế thực hiện quyền tự chủ.

Giai đoạn 1986 đến khi ban hành Luật DNNN 1995

Đại hội lần thứ VI của Đảng đột phỏ trong việc đảm bảo quyền tự chủ của DNNN: Phải đổi mới cơ chế quản lý, bảo đảm cho cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh cú quyền tự chủ, thực sự chuyển sang hạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa, lập lại trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế… 25, tr.58.

Bước đột phỏ đầu tiờn về hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là việc Nhà nước ban hành Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 về đổi mới kế hoạch hoỏ và hạch toỏn kinh doanh XHCN đối với DNNN với nội dung chủ yếu: (1) chỉ kiểm soỏt từ 1 đến 3 chỉ tiờu phỏp lệnh, DNNN được quyền chủ động trong kế hoạch, phương ỏn kinh doanh, được lựa chọn mặt hàng, số lượng hàng hoỏ, dịch vụ; (2) xoỏ bỏ chế độ cấp phỏt vật tư bằng việc mua bỏn vật tư, sản phẩm (3) khụng giao kế hoạch tiờu thụ, giỏ cả; (4) cấp phỏt một phần ban đầu tài sản cố định và lưu động cho DNNN, Nhà nước uỷ quyền cho HĐQT và cỏn bộ, cụng chức trong DN trực tiếp quản lý – sử dụng; (5) buộc DNNN nộp khấu hao tài sản cố định vào ngõn sỏch nhà nước; (6) cho phộp DN được quyền chủ động vay vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau, được ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế đối với DN khỏc.

DNNN được tớnh lương cho người lao động theo doanh thu thay cho cỏch tớnh theo số lượng cụng nhõn viờn chức, được sắp xếp lao động, trả lương, khen thưởng trờn cơ sở kết quả kinh doanh (Nghị định 176 HĐBT 1989 ngày 09/10/1989).

Nhà nước bắt đầu thực hiện việc trao quyền quản lý và sử dụng vốn, trỏch nhiệm bảo toàn vốn cho DNNN, mở rộng việc giao vốn nhà nước và quy định trỏch nhiệm bảo toàn vốn của DN theo Quyết định số 332/HĐBT ngày 23/10/1991. DNNN phải nộp số tiền nhượng bỏn, thu hồi thanh lý vào ngõn hàng và chỉ được sử

66

dụng để tỏi đầu tư tài sản cố định. Tuy nhiờn, DNNN được quyền chủ động đổi mới, thay thế, thanh lý tài sản cố định hết thời hạn khấu hao để ỏp dụng tiến bộ khoa học phỏt triển kinh doanh.

Nghị định 388/HĐBT chỉ quy định về nhiệm vụ và trỏch nhiệm của DNNN mà khụng quy định về quyền của DNNN cũng như trỏch nhiệm của chủ sở hữu và trỏch nhiệm trong việc đảm bảo quyền tự chủ. Chớnh vỡ vậy nhiều DN được thành lập nhưng khụng được “rút” vốn hoặc rút vốn khụng đủ. Việc “rút” vốn nhiều hay ớt phụ thuộc vào quan hệ của DN và tỡnh hỡnh của cỏc cơ quan chủ quản và tài chớnh.

Nhà nước giao quyền tự chủ hơn cho DNNN trong việc phõn chia lợi tức và được trớch cho quỹ khuyến khớch phỏt triển sản xuất ớt nhất 35% lợi tức. Để DNNN cú đủ vốn lưu động tối thiểu chuyển sang thực hiện cơ chế mới, HĐBT đó ban hành quyết định 378/HĐBT ngày 16/11/1991. DNNN được thành lập mới được Bộ Tài chớnh cấp phỏt tối đa 30% nhu cầu vốn lưu động, nhưng khụng quy định cụ thể tiờu chớ cấp phỏt. Nhà nước ỏp dụng biện phỏp xỏc định chớnh xỏc vốn lưu động, yờu cầu cỏc DN thanh toỏn nợ dõy dưa, đồng thời điều hoà vốn giữa cỏc DNNN.

Quyền tự chủ của DNNN và việc thực hiện quyền SHNN tại DN chưa được quy định cụ thể và phỏp điển hoỏ nờn cũn nhiều sơ hở. Quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh chưa được tỏch bạch rừ. Cơ quan chủ quản vừa buụng lỏng vai trũ chủ sở hữu, vừa can thiệp quỏ sõu vào hoạt động của DN gõy ra sự nhập nhằng giữa quyền sở hữu vốn với quyền quản lý và sử dụng vốn.

Chế độ bỏo cỏo, kế toỏn khụng giỳp nhà nước đỏnh giỏ và giỏm sỏt hữu hiệu việc thực hiện quyền tự chủ và thu nhập thực tế của DN, tỡnh trạng lói giả, lỗ thật phổ biến. Đất đai, tài sản, nguồn lực trong DNNN khụng được hạch toỏn hoặc hạch toỏn khụng đầy đủ; việc liờn doanh, liờn kết, vay nợ tuỳ tiện. Thiếu cơ chế giỏm sỏt hợp đồng, quản lý phớ, lợi nhuận bỡnh quõn, chưa cú chế độ kiểm toỏn bắt buộc và bỏo cỏo tài chớnh cụng khai trong DNNN.

Để DNNN hoạt động tự chủ, Nhà nước đó giao vốn cho tập thể cụng nhận tạo điều kiện khắc phục tỡnh trạng trỡ trệ, ỷ lại, thiếu năng động trong cơ chế bao cấp.

67

Tuy nhiờn, tập thể người lao động khụng phải là người gúp vốn nờn gõy ra tỡnh trạng “cha chung khụng ai khúc”, giảm sự chủ động của người quản lý DN, mõu thuẫn với sự kiểm tra, kiểm soỏt của cơ quan chủ quản.

Giỏm đốc chỉ là người làm thuờ cho chủ SHNN nhưng lại được nhà nước giao cho chức năng điều hành, vừa cú chức năng đại diện chủ sở hữu. Vỡ vậy, họ quan tõm đến việc thực hiện chức năng của quan chức hành chớnh hơn là một nhà kinh doanh thực thụ. Việc trao cho giỏm đốc quyền của chủ sở hữu nhưng khụng cú cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt hữu hiệu nờn gõy ra tỡnh trạng lóng phớ, tham nhũng nghiờm trọng vốn và tài sản của nhà nước.

Nhà nước chưa cú phương thức cụ thể thực hiện quyền sở hữu toàn dõn đối với DNNN. Quyền và nghĩa vụ chủ thể khụng rừ ràng lại được giao cho nhiều chủ thể khỏc nhau nờn khụng xỏc định được đại diện của chủ sở hữu đớch thực, một nguyờn nhõn của nạn tham nhũng và kộm hiệu quả của DNNN. Đõy là cơ sở của sự khụng trung thực, thiếu minh bạch và cụng khai trong hạch toỏn, phõn phối thu nhập.

Hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh, nhiều sơ hở, thiếu đồng bộ và chưa kịp thời, nhiều cơ chế, chớnh sỏch được đưa ra thực hiện nhưng khụng trở thành văn bản phỏp quy. Việc thiếu sự hướng dẫn cụ thể và thiếu những biện phỏp xử lý kịp thời, đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của DNNN và tỏc động tiờu cực đến quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN.

Giai đoạn ban hành Luật DNNN 1995 cho đến nay

Luật DNNN 1995 đó đỏnh dấu một bước quan trọng trong việc phỏp điển hoỏ quyền tự chủ kinh doanh của DNNN. Tiếp đú, Luật DNNN 2003 xỏc định DNNN được tổ chức theo cỏc loại hỡnh của Luật DN được quyền tự chủ như DNNQD. Riờng đối với CTNN, Nhà nước cũng mở rộng quyền tự chủ hơn. Để đảm bảo quyền sở hữu của nhà nước, đồng thời đảm bảo trật tự nhà nước, việc thực hiện quyền tự chủ của DNNN luụn kốm theo cụm từ “theo quy định của phỏp luật”, vỡ võy, quyền tự chủ của DNNN là quyền tự chủ “cú điều kiện”.

Bảng 2 – 1: Bảng so sỏnh và phõn tớch quyền tự chủ của DNNN trong mối quan hệ giữa nhà nƣớc và DNNN

68

( Chữ in nghiờng và gạch chõn là cỏc quy định bị bói bỏ, chữ in đậm là cỏc quy định mới theo Luật DNNN 2003)

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)