Nõng cao năng lực chủ thể DNNN

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 118 - 129)

7. Những kinh nghiệm được rỳt ra từ quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là: (1) Tăng cường quyền tự chủ của DNNN đi đụi với việc hoàn thiện hệ

3.4.3.Nõng cao năng lực chủ thể DNNN

117

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đó khẳng định:

Khẩn trương hoàn thiện kế hoạch sắp sếp, hoàn thiện và phỏt triển DN Nhà nước theo hướng hỡnh thành loại hỡnh CTNN đa sở hữu, chủ yếu là cỏc CTCP. Thỳc đẩy việc hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế và TCT mạnh, hoạt động da ngành, đa lĩnh vực, trong đú cú ngành chớnh; cú nhiều chủ sở hữu, SHNN giữ vai trũ chi phối [ 31, tr.232 ].

Luật DNNN 2003 và Nghị định 180/2004 ngày 28/10/2004 qui định thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, nghiờm ngặt việc thành lập mới DNNN. Tổng hợp cỏc Đề ỏn được Chớnh phủ phờ duyệt, “đến cuối năm2010 cả nước cú 554 DNNN 100% vốn Nhà nước, trong đú 26 tập đoàn, TCT qui mụ lớn, 178 DN sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, 200 nụng lõm trường, 150 DN thành viờn cỏc tập đoàn, TCT” [7, tr.20]. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch, kế hoạch đổi mới sắp sếp DNNN luụn diễn ra chậm và khụng đỳng tiến độ. Vỡ vậy, để đảm bảo việc đổi mới sắp sếp DNNN hiệu quả, trỏnh việc thành lập mới DNNN một cỏch tuỳ tiện, thiếu căn cứ, cần phải quy định:

Người quyết định thành lập mới và người trực tiếp quản lý DNNN chịu trỏch nhiệm về hiệu quả của DN. Trừ lĩnh vực DNNN hoạt động cụng ớch, Nhà nước sẽ thành lập DNNN hoạt động kinh doanh thụng qua Cụng ty Đầu tư và kinh doanh vốn và tài sản Nhà nước. Nhà nước từng bước sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật nhằm thẩm định, kiểm tra việc thành lập DNNN theo Luật DN 2005.

Hoàn thiện cơ chế phõn loại theo tiờu chớ tầm quan trọng của ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, sắp xếp tổ chức lại quy mụ, xỏc định tỷ lệ và tớnh chất cổ phần Nhà nước, cho phộp độc quyền hay khuyến khớch cạnh tranh. Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoỏ bỏ đặc quyền kinh doanh của DNNN. Xõy dựng cơ chế giỏm sỏt và chớnh sỏch điều tiết đối với những DN chưa xoỏ bỏ được vị thế độc quyền kinh doanh.

Cỏc DN kinh doanh hiện nay cần được phõn thành bốn nhúm để tiếp tục rà soỏt, điều chỉnh về việc phõn loại, kết hợp với cỏc biện phỏp đổi mới, sắp xếp: cỏc DNNN cần giữ 100% vốn; cỏc DNNN mà Nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ

118

phần đặc biệt trong cỏc lĩnh vực quan trọng; cỏc DN khụng quan trọng đang hoạt động cú lói hoặc cú triển vọng cú lói sẽ tiến hành CPH; cỏc DNNN khụng quan trọng cú vốn thấp hoặc DNNN thua lỗ kộo dài trờn năm năm liờn tục mà Nhà nước cũng khụng cần nắm giữ nếu khụng CPH được thỡ tiến hành một trong cỏc hỡnh thức giao, khoỏn, bỏn cho thuờ, sỏt nhập, giải thể, cho phỏ sản…

Kinh nghiệm cải cỏch DNNN những năm qua và theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị 9 của Trung ương, đó đến lỳc Nhà nước phải chuyển mạnh cải cỏch DNNN từ lượng sang chất, tức là sắp xếp, đổi mới cả những Tổng cụng ty, DNNN lớn làm ăn cú hiệu quả,…Theo đú, một chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ kết quả sắp xếp, đổi mới DNNN là số lượng vốn Nhà nước được phõn bổ và sử dụng tốt hơn chứ khụng phải số lượng doanh nghiệp được sắp xếp.

Hoàn thiện cơ quan Ban Đổi mới và phỏt triển DN theo hướng nõng cao năng lực và thẩm quyền. Trong phạm vi cỏc đề ỏn được duyệt, cỏc cơ quan này cú trỏch nhiệm chỉ đạo phối hợp thực hiện phương ỏn của Chớnh phủ, Bộ, và địa phương, đồng thời cho phộp cơ quan này ỏp dụng cỏc biện phỏp thưởng, phạt đối với việc thực thi Đề ỏn.

Hoàn thiện tổ chức và hoạt đọng của Tổng Cụng ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)

SCIC là mụ hỡnh qua mới mẻ của Việt Nam nhưng lại thực hiện quyền SHNN đối với một số tiền khổng lồ và với danh mục đầu tư hết sức đa dạng trong toàn bộ nền kinh tế. Vỡ vậy việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của SCIC cú ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện quyền SHNN. Để tiếp tục hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Khẩn trương tăng cường năng lực quản lý, điều hành, kể cả bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho SCIC. Thường xuyờn đỏnh giỏ để xỏc định năng lực của SCIC để tớnh toỏn khả năng được Nhà nước giao thực thi quyền sở hữu. Cho phộp SCIC được tuyển dụng chuyờn gia tài chớnh nước ngoài, được xỏc lập cơ chế lương thưởng cho nhà quản lý, nhõn viờn theo thụng lệ quốc tế và phự hợp với hiệu quả

119

đầu tư mà khụng ỏp dụng hệ thống lương thưởng của cụng chức, viờn chức lao động trong DNNN.

Hoàn thiện qui chế phỏp lý và cụ thể hoỏ Điều lệ của SCIC theo hướng tụn trọng qui luật kinh tế và qui luật thị trường, ngăn chạn một cỏch tối đa việc cỏc CQNN can thiệp vào hoạt động của SCIC. Cho phộp SCIC được hợp tỏc kinh doanh với cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh quốc tế cú uy tớn để nõng cao hiệu quả đầu tư và học tập kinh nghiệm quản lý.

Thực hiện nghiờm tỳc việc chuyển phần vốn Nhà nước (của Bộ, địa phương) ở cỏc DNNN đó chuyển đổi cho SCIC. Thớ điểm chuyển phần vốn Nhà nước ở một số TCT về SCIC.

SCIC được quyền bỏn phần vốn Nhà nước ở những CTCP hoạt động trong lĩnh vực Nhà nước khụng cần nắm giữ cổ phần hoặc quy mụ nhỏ. Hạn chế nắm giữ phần vốn Nhà nước ở cỏc cụng ty độc lập quy mụ vừa.

SCIC khụng nhất thiết phải cử người quản lý phần vốn Nhà nước ở tất cả cỏc cụng ty cú vốn Nhà nước để đảm bảo khụng can thiệp vào hoạt động của DN cú vốn Nhà nước (SCIC cũng khụng cú đủ nhõn sự). Quyền và nghĩa vụ của cổ đụng Nhà nước ở CTCP thực hiện theo luật DN.

Nhà nước chỉ nờn đặt ra một mục tiờu duy nhất cho SCIC là tối đa hoỏ giỏ trị vốn Nhà nước và hàng năm SCIC được khoỏn một khoản “ cổ tức” cố định cho Nhà nước. Ngoài mức cổ tức cố định này, SCIC được quyết định phõn chia lương, thưởng theo phỏp luật. Trong trường hợp đầu tư vào cỏc dự ỏn, cỏc lĩnh vực mà Nhà nước cảm thấy cần thiết thỡ Nhà nước phải bự đỏp một phần để đảm bảo SCIC cú được một mức sinh lời tối thiểu. Ban hành cỏc qui định hướng dẫn mối QHPL giữa SCIC với cỏc Bộ và địa phương. Ban hành cơ chế đặc thự về kiểm toỏn, giỏm sỏt, cụng khai, minh bạch, niờm yết cho SCIC để đảm bảo sự kiểm soỏt Nhà nước và sự giỏm sỏt của dõn chỳng và cỏc cổ đụng liờn quan.

Nhà nước xỏc định rừ ngành, lĩnh vực SCIC được phộp đầu tư để SCIC đầu tư những ngành quan trọng, thiết yếu, hạn chế việc SCIC đầu tư vào những ngành DNNQD cú thể đầu tư.

120

Tiếp tục đẩy nhanh việc chuyển đổi sở hữu và cổ phần hoỏ DNNN

Thực hiện nghiờm chỉnh Luật DN 2005, tất cả cỏc DNNN nếu chưa chuyển thành CTCP đều phải “chuyển đổi sở hữu”, tức là làm thủ tục chuyển sang hoạt động theo chế độ cụng ty TNHH. DNNN khụng phải CTNN đăng ký và tổ chức quản lý theo Luật DN. Như vậy, cú một bộ phận nhất định DNNN chuyển sang hoạt động theo Luật DN trong khi Luật DNNN chỉ điều chỉnh cỏc quan hệ về sở hữu và quản lý vốn Nhà nước đó đầu tư vào DN. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đó khẳng định:

Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hoỏ DN Nhà nước, kể cả cỏc TCT, nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, để vốn nhà nước được sử dụng cú hiệu quả và ngày càng tăng lờn, đồng thời thu hỳt mạnh cỏc nguồn lực trọng, ngoài nước cho phỏt triển. Thực hiện nguyờn tắc thị trường trong việc CPH – DNNN 31, tr.232.

Hoàn thiện quy định về chuyển đổi sở hữu và CPH và theo hướng phự hợp với Luật DN. Thực hiện việc cụng khai, minh bạch và cỏc nguyờn tắc phự hợp với cơ chế thị trường trong quỏ trỡnh chuyển đổi sở hữu. Trỏnh tỡnh trạng vừa thất thoỏt tài sản của Nhà nước, vừa khộp kớn khụng thu hỳt được cỏc nhà đầu tư thực sự để phỏt triển và tăng cường hiệu quả của DN. “ Tiếp tục mở rộng đối tượng CPH, kể cả cỏc TCT lớn, ngõn hàng thương mại nhà nước khụng cần giữ 100% vốn. Cơ bản hoàn thành sắp xếp, đổi mới CPH DNNN trước 2010” 74, tr.10.

Xỏc định giỏ trị DNNN, kể cả giỏ trị quyền sử dụng đất theo cơ chế thị trường. Quy định tiờu chớ, hướng dẫn cụ thể phương phỏp xỏc định giỏ trị tài sản vụ hỡnh và quyền sử dụng đất.

Xoỏ bỏ cổ phần húa khộp kớn, tăng lượng cổ phần bỏn ra ngoài DN, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư chiến lược (nhất là nhà đầu tư nước ngoài) tham gia với tỉ lệ sở hữu cao hơn, xỏc định rừ hơn tiờu chớ của nhà đầu tư chiến lược để thực sự làm thay đổi cung cỏch quản lý, tăng tiềm lực tài chớnh, đặc biệt là quy trỡnh kiểm kờ tài sản, xỏc nhận nợ, xử lý tài chớnh và định giỏ DN.

121

Bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu và mức mua cổ phần ưu đói của cỏn bộ lónh đạo DN khụng quỏ mức bỡnh quõn của cỏc cổ đụng trong và ngoài DN để khuyến khớch việc huy động vốn và vai trũ tớch cực của giỏm đốc DN, làm cho mọi người quan tõm hưởng ứng chủ trương này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nõng tỷ lệ giỏ trị cổ phần được mua với giỏ ưu đói ở những DNNN cú vốn nhà nước nhỏ để thu hẹp chờnh lệch phần được mua ưu đói giữa cỏc DN cú nhiều vốn nhà nước và DN cú ớt vốn nhà nước.

Thay đổi phương phỏp định giỏ DN theo “ hội đồng”, theo kiểu “ hành chớnh”, chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan hiện nay sang hỡnh thức đấu giỏ thịnh hành trong nền kinh tế thị trường. Thiết lập hệ thống kiểm soỏt chất lượng cỏc tổ chức định giỏ đỏnh giỏ, kiểm toỏn DN. Cho phộp DN hạch toỏn chi phớ tư vấn, định giỏ, kiểm toỏn vào kết quả hoạt động.

Tiếp tục củng cố, sắp xếp và hoàn thiện tổng cụng ty nhà nước

Luật DN 2005 khiến TCT khụng cũn là mụ hỡnh tổ chức kinh doanh của DNNN mà là nhúm Cụng ty. Việc cỏc DN, trong đú cú DNNN cú nhu cầu liờn kết tự nguyện để thành lập một hỡnh thức tổ chức cao hơn thuộc quyền đương nhiờn của DN. Hoặc quyền thành lập “cụng ty con” để mỡnh trở thành “cụng ty mẹ” cũng là quyền mà bất cứ loại hỡnh DN nào. Việc hoàn thiện phỏp luật tập trung vào việc cụ thể hoỏ cỏc quyền và nghĩa vụ chung của DN tương ứng với cỏc loại hỡnh DN, khụng cần phõn biệt DNNN thành hai loại là Cụng ty và TCT. Điều này sẽ làm cho phỏp luật của chỳng ta về DN phự hợp với thụng lệ quốc tế và bảo đảm quyền bỡnh đẳng giữa cỏc DN núi chung.

Tớnh đến nay, Việt Nam cú 8 tập đoàn kinh tế nhà nước gồm: Bưu chớnh - Viễn thụng (VNPT), Than - Khoỏng sản (Vinacomin), Dầu khớ (PetroVietnam), Điện lực (EVN), Cụng nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG) và Tài chớnh - Bảo hiểm (Bảo Việt). Ngoài ra, cả nước cũn cú 96 tổng cụng ty và cụng ty Nhà nước cú quy mụ lớn, tổ chức hoạt động theo hỡnh thức cụng ty mẹ con. Về vốn, cỏc đơn vị này sở hữu gần 400.000 tỉ đồng, chiếm hầu hết vốn của Nhà nước cú tại cỏc doanh nghiệp nhà nước. Mặc dự nắm giữ 75% tài sản cố định

122

của quốc gia, khoảng 60% tổng tớn dụng ngõn hàng trong nước và tổng vốn vay nước ngoài nhưng cỏc đơn vị này lại chỉ tạo ra khoảng 40% tổng sản phẩm trong nước 112.

Theo dự thảo nghị định về Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, Cụng ty mẹ trong tập đoàn kinh tế nhà nước khụng những giữ vững yếu tố nhà nước, mà cũn “giữ vai trũ hạt nhõn lónh đạo, chi phối hoặc ảnh hưởng đối với cỏc doanh nghiệp thành viờn khỏc trong tập đoàn kinh tế và với cỏc liờn kết trong tập đoàn kinh tế” (Điều khoản 3.4.a). Mục tiờu đặt ra đối với cỏc TCT và tập đoàn là trở thành những “quả đỏm thộp” của KTNN tại những lĩnh vực nhất định mà nhà nước cần cú sự quan tõm và tỷ lệ phỏt triển mạnh.

Việc xõy dựng, củng cố cỏc TCT / Tập đoàn kinh tế cú vai trũ rất quan trọng trong hoàn thiện DNNN vỡ hầu hết cỏc DNNN quan trọng, quy mụ lớn đều nằm trong cơ cấu TCT đó thành lập. Sắp xếp lại TCT theo ngành, theo vựng lónh thổ. Căn cứ vào chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, chiến lược phỏt triển ngành kinh tế kỹ thuật, chiến lược hội nhập và tiờu chớ tập đoàn kinh tế, TCT mạnh mà xỏc định ngành, lĩnh vực cần duy trỡ “độc quyền nhà nước”. Cỏc khu vực khụng đỏng duy trỡ hoặc khụng đủ điều kiện phỏt triển thỡ thu gọn. Thực hiện chuyển đổi sở hữu, cũn lại sỏp nhập cỏc DN vào cỏc TCT cựng lĩnh vực hoạt động. Giải thể một số TCT hoạt động khụng hiệu quả. Sỏp nhập, hợp nhất một số TCT quy mụ nhỏ theo ngành nghề và lónh thổ. Ban hành quy định về chống độc quyền và khuyến khớch cạnh tranh trong nền kinh tế.

Ban hành cỏc tiờu chớ cụ thể của TCT và tập đoàn để chỳng cú cơ cấu mềm dẻo trờn cơ sở cỏc DNNN nũng cốt, cỏc DN thành viờn khỏc phải thực sự tham gia trờn tinh thần tự nguyện vỡ lợi ớch chung và lợi ớch của chớnh mỡnh. Cú quy hoạch cụ thể để tạo thuận lợi cho cỏc DN gia nhập TCT.

Ban hành cỏc điều kiện chặt chẽ để TCT phải cú tiềm lực tài chớnh mạnh, sử dụng phương thức tham gia vốn vào cỏc DN thành viờn thụng qua cụng ty đầu tư tài chớnh của mỡnh, dần dần trở thành cỏc tập đoàn kinh doanh mạnh tham gia cạnh tranh quốc tế.

123

Từng bước hoàn thiện, mụ hỡnh cỏc TCT đang hoạt động theo hướng phõn định rừ ràng quyền sở hữu và quyền quản lý trong cỏc TCT, cỏc DN thành viờn. Tuy đó cú quy định về trỏch nhiệm, thẩm quyền của mỗi tổ chức, song trờn thực tế vẫn cũn nhiều vướng mắc, chồng chộo, lấn sõn nhau.

Đa dạng hoỏ sản xuất kinh doanh, chuyển từ TCT đơn ngành sang TCT đa ngành, đa sản phẩm, vừa đỏp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, vừa hạn chế rủi ro trong đầu tư. Hạn chế tối đa và dần dấn triệt tiờu cạnh tranh nội bộ trong cỏc TCT, hướng sức mạnh và cạnh tranh với cỏc đối thủ ngoài.

Thực hiện chuyờn mụn hoỏ cỏc DN thành viờn trờn cơ sở phỏt triển thế mạnh của từng DN để chuyờn mụn hoỏ sản xuất và trỏnh chồng chộo về sản phẩm và thị trường. Xõy dựng mối liờn kết giữa cỏc DN trong TCT với cỏc DN ngoài TCT, tạo mạng lưới vệ tinh cỏc DN vừa và nhỏ ngoài TCT.

Chỉ thành lập TCT trờn cơ sở nhận thức đỳng, tự nguyện, xuất phỏt từ thực tế hoạt động, từ trỡnh độ tớch tụ, tập trung và nhu cầu liờn kết của cỏc DN. Cú thể liờn kết nhiều mụ hỡnh: vốn, sản xuất, nghiờn cứu ứng dụng… với mức độ khỏc nhau. Trỏnh gỏn ghộp theo mụ hỡnh hành chớnh, theo ý chớ chủ quan dễ nảy sinh hiện tượng mỗi thành viờn một tớnh toỏn riờng. Tạo lập cơ chế chớnh sỏch để hoàn thiện và phỏt triển mụ hỡnh TCT với tư cỏch là DNNN đặc biờt, là lực lượng chủ lực trong nền kinh tế.

Tăng cường chức năng của HĐQT TCT theo hướng HĐQT thực sự là đại diện chủ SHNN tại TCT; Chủ tịch HĐQT là người nhận vốn và chịu trỏch nhiệm sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn đú; HĐQT được quyết định toàn bộ vấn đề nhõn sự của cỏc đơn vị thành viờn; Tổng giỏm đốc do HĐQT tuyển chọn và ký hợp đồng với sự chấp thuận của cơ quan hành chớnh cú thẩm quyền; phõn định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của HĐQT và Tổng Giỏm đốc trong quản lý

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 118 - 129)