QHPL giữa nhà nƣớc và DNNN thể hiện sự tƣơng tỏc của quyền sở hữu doanh nghiệp và sở hữu vốn và tài sản trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 34)

doanh nghiệp và sở hữu vốn và tài sản trong doanh nghiệp

Xột về tớnh chất sở hữu, DNNN cú thể là sở hữu toàn dõn hoặc sở hữu chung của cỏc thành viờn gúp vốn. Do vậy, phần quyền và nghĩa vụ, hưởng lói và cựng chịu lỗ của thành viờn gúp vốn vào DNNN tương ứng với phần vốn họ gúp vào DNNN và họ chỉ chịu TNHH về cỏc khoản nợ của DNNN trong phạm vi phần vốn gúp đú.

Quyết định giao vốn hoặc gúp vốn của nhà nước là sự kiện phỏp lý quan trọng nhất để nhà nước trở thành chủ sở hữu DNNN. QHPL giữa nhà nước với DNNN xuất hiện trờn thực tế khi cú quyết định giao vốn hoặc gúp vốn. Với tư cỏch là chủ thể phỏp lý độc lập, DNNN thực hiện cỏc quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của mỡnh một cỏch độc lập. QHPL về quyền và nghĩa vụ giữa nhà nước và DNNN được điều chỉnh bởi quan hệ phỏp luật về thực hiện quyền sở hữu tài sản tại DNNN, điều lệ DNNN.

Nhà nước đầu tư vào DNNN cú nhiều mục đớch khỏc nhau là kinh doanh hay cụng cộng hoặc cả hai mục đớch trờn, vỡ vậy cần nắm giữ quyền chi phối DNNN. Điều này khỏc với nhà đầu tư tư nhõn với mục đớch chủ yếu là lợi nhuận nhiều hơn là mục đớch tham gia hoạt động, quản lý DN. Đối với nhà nước, quyền chi phối là

32

mục tiờu song hành với mục tiờu lợi nhuận. Nhà nước khụng cũn quyền chi phối, DN khụng cũn là DNNN.

Thực thi quyền chủ sở hữu DNNN để bảo tồn và phỏt triển vốn nhà nước nhưng DNNN vẫn phỏt huy được quyền tự chủ kinh doanh là một vấn đề quan trọng đối với nhà nước trong QHPL với DNNN. Đa dạng hoỏ sở hữu trong DNNN sẽ làm tăng số lượng thành viờn và quy mụ của DNNN làm cho chỳng cú cơ cấu tổ chức chặt chẽ và tớnh xó hội hoỏ, khắc phục tỡnh trạng “vụ chủ” của tài sản trong DNNN.

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)