THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ TRONG TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 70 - 78)

5. Những yếu tố chi phối và tỏc động đến quỏ trỡnh hoàn thiện quan hệ phỏp lý giữa

THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ TRONG TÀI CHÍNH

DNNN NHÀ NƢỚC

- Nhận vốn, quản lý, sử dụng hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyờn Nhà nước giao.

- Bảo toàn và phỏt triển vốn.

- Huy động vốn, phỏt hành trỏi phiếu, thế chấp.

- Được sử dụng quỹ khấu hao, được ưu đói đầu tư

- Phõn phối lợi nhuận sau thuế cho cỏc quỹ

- Quyết định cấp vốn đầu tư, giao vốn. - Quy định chế độ thu tiền sử dụng vốn, giỏm sỏt việc bảo toàn phỏt triển vốn. - Khụng thay đổi hỡnh thức sở hữu. Cho phộp đa dạng hoỏ cơ cấu sở hữu.

- Quy định chế độ khấu hao. - Ban hành chế độ ưu đói đầu tư.

69 của DN, người lao động và cổ đụng.

- Chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp, cầm cố tài sản trong phạm vi thẩm quyền.

- Vay vốn, huy động vốn, liờn doanh. - Thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư.

cho thuờ, thế chấp, cầm cố những tài sản quan trọng, phờ chuẩn phương ỏn huy động vốn, gúp vốn liờn doanh. Chỉ phờ duyệt trong một số trƣờng hợp nhất định.

DNNN HOẠT ĐỘNG CễNG ÍCH NHÀ NƢỚC

- Được cấp kinh phớ đối với hàng hoỏ, dịch vụ cụng ớch được giao.

- Huyđộng vốn, thế chấp quyền sử dụng đất gắn với tài sản.

- Thu phớ và sử dụng phớ

- Cấp kinh phớ, giao nhiệm vụ (hạn chế), đặt hàng, khoỏn, đấu thầu là chủ yếu.

- Phờ duyệt, cho phộp đối với tài sản phục vụ hoạt động cụng ớch.

- Quyết định chế độ thu phớ. Qua sự đối chiếu, có thể phân tích và rút ra những đánh giá nh- sau:

DNNN đ-ợc tự chủ kinh doanh; quyết định cơ cấu tài sản; huy động và sử dụng nguồn vốn, quỹ, lợi nhuận một cách linh hoạt; cơ chế hạch toán kinh doanh giống nh- các loại hình DN khác; đ-ợc quyền sử dụng nguồn vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất trong phạm vi quản lý của DN để liên doanh, liên kết, góp vốn. DNNN có quyền tự quản lý, đầu t- và có trách nhiệm đối với việc đầu t- không có hiệu quả hay gắn trách nhiệm với việc kinh doanh thua lỗ; gắn quyền quản lý tài chính với nghĩa vụ của ng-ời quản lý DN.

Nhà n-ớc đã bãi bỏ nhiều quy định hạn chế quyền tự chủ kinh doanh về chi phí sản xuất, quảng cáo, l-ơng th-ởng…; quyền phê chuẩn ph-ơng án chuyển nh-ợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố, thanh lý những tài sản quan trọng và quyết định góp vốn liên doanh của các DNNN; quy định tổng mức d- nợ vốn huy động và việc Nhà n-ớc phê duyệt ph-ơng án huy động vốn.

Một số vấn đề lớn về cơ chế tài chính của DNNN ch-a đ-ợc đề cập nh-: cơ chế bảo toàn vốn, quyền tài sản, quản lý doanh thu và chi phí, cơ chế xử lý tài chính, tài sản khi chuyển đổi sở hữu. Cơ chế chia phần lợi nhuận còn lại cho ng-ời lao động theo cống hiến của mỗi ng-ời và theo cổ phần ch-a đ-ợc cụ thể hoá; việc sử dụng lợi nhuận sau thuế còn một số tồn tại nh-: ch-a đ-ợc quy định cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện DN đ-ợc để lại lợi nhuận sau thuế cho đầu t- phát triển, do đó

70

ch-a đảm bảo sự kiểm soát của nhà n-ớc với t- cách là chủ sở hữu đối với khoản lợi nhuận đó10, tr.125.

Cơ quan theo dõi, tổ chức thực hiện các quyền của DNNN không đ-ợc quy định rõ chức trách, nhiệm vụ nên một số quyền của DNNN đã đ-ợc quy định nh-ng ch-a thực hiện đ-ợc nh-: “quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được ph²p luật quy định“; hay “quyền tự nguyện thanh toán hoặc tách ra khài TCT“.

Luật DNNN 1995 đã phân loại DNNN thành hai loại: DNNN hoạt động công ích và DNNN hoạt động kinh doanh, Luật DNNN 2005 đã phân loại hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích. Tuy nhiên, DNNN có thể đồng thời hoạt động công ích, hoạt động kinh doanh và đảm nhận chức năng công cụ của nhà n-ớc trong việc thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt. Mục đích lợi nhuận thuần tuý của bản chất hoạt động kinh doanh ch-a đ-ợc xác định rõ ràng. DN hoạt động công ích “đ-ợc sử dụng các nguồn lực đ-ợc giao để tổ chức kinh doanh bổ sung và phải hạch toán riêng phần ho³t động kinh doanh“ nh-ng trong thực tế, đa số các DNNN công ích, DN hoạt động công ích cũng hoạt động sản xuất kinh doanh nên“h³ch to²n riêng“

rất khó thực hiện.

Nhà n-ớc thực hiện các quyền của mình đối với DNNN không hoàn toàn nh- một DN tự chủ mà còn dấu ấn nh- với một đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc. Các quan hệ này vẫn có tính mệnh lệnh hành chính chứ không hoàn toàn trên cơ sở đồng thuận của cơ chế “vốn tài sản” quyết định.

Nhà n-ớc đã quy định ng-ời quản lý DN phải chịu trách nhiệm trực tiếp về hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động nh-ng không quy định trách nhiệm của ng-ời quyết định và phê duyệt của chủ sở hữu. Nhà n-ớc không quy định nghĩa vụ cấp đủ vốn làm hạn chế khả năng kinh doanh và tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao đối với các đối tác của DNNN.

DNNN có quyền và nghĩa vụ trong việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn và các nguồn lực do nhà n-ớc giao, việc giao vốn, xác định vốn giao đ-ợc đồng nghĩa với việc giao nghĩa vụ cho DNNN. Tuy nhiên, nhà n-ớc không xác định đúng đắn đ-ợc nội dung kinh tế của việc giao vốn và chỉ xác định giao vốn không phải là việc

71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển quyền sở hữu mà chỉ là việc giao quyền sử dụng cho DNNN. Nhà n-ớc xác định DNNN chỉ quản lý và sử dụng vốn và tài sản của nhà n-ớc nên t- cách pháp nhân và quyền tự chủ của DNNN là không đầy đủ. Việc nhà n-ớc không chuyển quyền sở hữu dẫn đến việc DNNN không phải là chủ sở hữu và không thể thực hiện các hành vi pháp lý dân sự, th-ơng mại một cách hoàn toàn độc lập. Luật DNNN 2003 đã khắc phục một phần nh-ợc điểm này.

Nội dung kinh tế giao vốn chính là việc góp vốn để thành lập một DN, t-ơng tự nh- các cổ đông sáng lập hay sáng lập viên góp vốn thành lập công ty. Để đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh và sự độc lập về tài sản và trách nhiệm của DN, việc chuyển quyến sở hữu tài sản và vốn góp từ thành viên góp vốn cho DN là một tất yếu. Vì vậy Luật DNNN 2003 dùng khái niệm “Nh¯ nước đầu tư v¯o DNNN“.

Nhà n-ớc bổ nhiệm, bãi nhiệm ng-ời quản lý để cơ quan chủ quản dễ dàng can thiệp vào hoạt động kinh doanh của DNNN, làm giảm t- duy đột phá và kìm hãm tính quyết đoán của giám đốc. Thay vào đó là t- duy tranh thủ ý kiến cơ quan chủ quản, tăng hội họp. Đây là kiểu t- duy tìm kiếm sự an toàn và th-ờng bỏ lỡ cơ hội, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh 102, tr.2.

Luật DNNN 2003 đã khắc phục đ-ợc một số hạn chế của Luật DNNN 1995 đối với CTNN:

Thứ nhất, phân định rõ về vốn, tài sản của CTNN và vốn, tài sản của Nhà n-ớc. Thừa nhận giá trị quyền sử dụng đất trong vốn của công ty.

Thứ hai, CTNNN có quyền chiếm hữu, sử dụng vốn, tài sản của công ty để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của công ty.

Thứ ba, mở rộng một số quyền của CTNN trong hoạt động kinh doanh, tạo sự chủ động, linh hoạt cho CTNN trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến tài chính của công ty.

Thứ t-, hoàn thiện một số cơ chế về quyền của DNNN theo h-ớng nhấn mạnh yếu tố thị tr-ờng trong cơ chế hoạt động.

Thứ năm, bãi bỏ loại hình DN công ích, chỉ quy định về DNNN hoạt động công ích.

72

Nhằm tách bạch rõ rệt quyền sở hữu DN và quyền quản trị DN, giám đốc, tổng giám đốc, thành viên chuyên trách HĐQT đ-ợc h-ởng chế độ l-ơng theo năm theo hiệu quả hoạt động, do ng-ời quyết định bổ nhiệm quyết định hoặc theo hợp đồng đã ký. Quy định cụ thể điều kiện về năng lực kinh doanh đối với đội ngũ quản lý DN, đồng thời cho phép áp dụng các hình thức tuyển chọn hoặc ký hợp đồng.

2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong việc thực hiện quyền SHNN

Tr-ớc năm 1986 nội dung và việc thực hiện quyền sở hữu gần nh- ch-a đ-ợc pháp luật quy định. Hiến pháp 1992 không quy định trực tiếp về SHNN nh-ng thừa nhận ba chế độ sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t- nhân. Bộ Luật Dân sự 1995 và Bộ Luật Dân sự 2005 đều quy định: “… phần vốn và tài sản do nhà n-ớc đầu t- vào DNNN… cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định của nhà n-ớc đều thuộc sở hữu to¯n dân“; “Nhà n-ớc là đại diện chủ sở hữu đối với tài s°n thuộc sở hữu to¯n dân“; “Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả v¯ tiết kiệm t¯i s°n thuộc sở hữu to¯n dân“, không quy định rõ nội dung thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản trong các DNNN, mà chỉ quy định việc thực hiện quyền chủ sở hữu theo quy định của pháp luật về DNNN.

Luật DNNN 1995, tiếp đó là Luật DNNN 2003 đã xác định rõ QHPL giữa Nhà n-ớc và DNNN về vấn đề sở hữu, trong đó DNNN là một tổ chức kinh tế có t- cách pháp nhân, có tài sản riêng, đ-ợc phân định rõ với số tài sản khác của chủ sở hữu tài sản; DN chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự hữu hạn về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do DN quản lý, xác định tính TNHH của chủ SHNN đối với DN trong phạm vi số vốn đã đầu t- vào DN. Điều này tránh đ-ợc sự trói buộc rủi ro của DN đối với vốn ngân sách, đồng thời, cũng xác định DNNN phải tự giải quyết các khoản nợ mà không đ-ợc trông cậy, ỷ lại vào sự trợ giúp của nhà n-ớc. DNNN đ-ợc hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng, cạnh tranh và chấp nhận phá sản.

Nhà n-ớc tác động đến DNNN với t- cách là chủ sở hữu, quyền và nghĩa vụ đối với DNNN (CTNN theo luật DNNN 2003) đ-ợc thể hiện nh- sau:

Bảng 2 - 2: Bảng so sánh quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà n-ớc trong mối quan hệ với DNNN

73

QUYỀN NGHĨA VỤ

Quyết định thành lập, sỏp nhập, chia tỏch, giải thể, chuyển đổi sở hữu

Đầu tư đủ vốn điều lệ Quyết định mục tiờu, nhiệm vụ, chiến lược

phỏt triển và định hướng kế hoạch phỏt triển kinh doanh

Đảm bảo quyền tự chủ

Ban hành điều lệ mẫu và tổ chức và hoạt động của DNNN, phờ chuẩn điều lệ TCT và DNNN quan trọng

Tuõn theo điều lệ

Quyết định cấp vốn đầu tư, cỏc vấn đề về tài chớnh

Chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc trong phạm vi vốn điều lệ Phờ chuẩn phương ỏn huy động vốn,

phương ỏn gúp vốn, tài sản của Nhà nước vào liờn doanh, thẩm định dự ỏn đầu tư, vay, cho vay trong một số trường hợp nhất định.

Tuõn thủ cỏc hợp đồng trong việc mua, bỏn, cho thuờ…giữa chủ sở hữu và DNNN

Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý; Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế độ lương thưởng cỏc chức năng quản lý chủ chốt

Khụng trực tiếp can thiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyết định chế độ lương, thưởng, phụ cấp Kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của DNNN

Cỏc nghĩa vụ khỏc theo quy định của phỏp luật như: Xõy dựng mục tiờu chiến lược, quy định tiờu chuẩn đỏnh giỏ kết quả kinh doanh

Qua sự đối chiếu, có thể rút ra những phân tích đánh giá nh- sau:

Việc thừa nhận DNNN là chủ sở hữu đối với những tài sản thuộc vốn điều lệ cũng chỉ có tính t-ơng đối vì đây cũng chỉ là loại sở hữu phát sinh và sự tồn tại của nó luôn gắn với mục đích nhất định. DNNN là chủ sở hữu tài sản bắt nguồn trực tiếp từ SHNN, đ-ợc hình thành thông qua việc Nhà n-ớc đầu t-. Mặt khác, khi thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt những tài sản của mình, DNNN chỉ có thể xử sự theo điều lệ DN với sự kiểm soát của chủ sở hữu DN thông qua quyền chi phối các hoạt động của DN.

Việc xác định DNNN là chủ sở hữu đối với tài sản của DN còn nhà n-ớc là chủ sở hữu DNNN là phù hợp với quan điểm của Đảng về sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN đã đ-ợc xác định tại Hội nghị Trung -ơng 3 khoá IX, bảo đảm cho

74

DNNN thực sự có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh 18, tr.189.

Luật DNNN 1995 ch-a xác định rõ ph-ơng thức đầu t- vốn vào DNNN theo hình thức kinh doanh hay ph-ơng thức cấp phát. Chủ SHNN chỉ có trách nhiệm đầu t- không thấp hơn vốn pháp định của cá ngành nghề DN kinh doanh mà không cần xét đến mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô, ngành nghề kinh doanh của DN. Điều đó, dẫn đến việc thành lập DNNN tuỳ tiện. Trình tự và thủ tục về cấp phát ngân sách và vay vốn đầu t- vào DNNN ch-a đ-ợc quy định cụ thể nên nhiều tr-ờng hợp nghĩa vụ cấp đủ vốn điều lệ ch-a đ-ợc các CQNN thực hiện đầy đủ và kịp thời.

Luật DNNN 2003 đã khắc phục nh-ợc điểm trên, tuy nhiên ch-a xác định trách nhiệm của ng-ời quyết định đầu t-; ch-a quy định quyền, điều kiện và ph-ơng thức nhà n-ớc thu hồi vốn đầu t-, điều động vốn và quyền thu lợi nhuận sau thuế nên ng-ời quyết định đầu t- không phải là ng-ời sử dụng tài sản đ-ợc đầu t- và không chịu trách nhiệm khi đầu t- không có hiệu quả, không thu hồi đ-ợc vốn hay không trả đ-ợc nợ vốn huy động.

QHPL giữa nhà n-ớc và DNNN trong vai trò đại diện chủ SHNN về vốn và tài sản tại DNNN đ-ợc hoàn thiện một b-ớc nh- theo Luật DNNN 2003: Bổ sung mới một số nghĩa vụ và giảm bớt một số quyền về tài sản của chủ sở hữu nh- phê chuẩn ph-ơng án chuyển nh-ợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố, quyết định các hợp đồng vay, hợp đồng kinh tế…; vốn nhà n-ớc đầu t- ở DN đ-ợc xác định rõ hơn phù hợp với cơ chế thị tr-ờng.

Nhà n-ớc thay mặt cho chủ sở hữu toàn dân thực hiện các quyền sở hữu về vốn và tài sản tại các DNNN. Ng-ời đại diện phần vốn góp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật DN. Nh-ng nhà n-ớc trong QHPL cụ thể chính là các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền đ-ợc nhà n-ớc uỷ quyền, phân công, phân cấp thực hiện quyền sở hữu. Mỗi chủ thể này đ-ợc thực hiện một số nội dung của quyền sở hữu theo chức năng nhiệm vụ của mình. Điều này khiến phân tán quyền sở hữu, trách nhiệm của các đại diện chủ sở hữu mờ nhạt. “Người đ³i diện phần vốn nh¯ n-ớc hầu hết là ng-ời của cơ quan t¯i chính được cử xuống để “canh vốn“. Thế

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 70 - 78)