hiện quyền SHNN là cơ sở cho QHPL giữa nhà nước và DNNN trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản tại DN trờn thực tế.
1.7.4. QHPL giữa nhà nƣớc và DNNN thể hiện quyền tự chủ kinh doanh của DNNN. DNNN.
Quyền tự chủ kinh doanh của DNNN là hệ thống cỏc quyền năng phỏp lý do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện DN tự chủ trong đầu tư vốn để thành lập DN mới với mụ hỡnh tổ chức kinh doanh linh hoạt; trong việc lựa chọn đối tỏc, khỏch hàng; trong việc cạnh tranh, định đoạt giải quyết tranh chấp. Nhận thức đỳng đắn về quyền tự chủ kinh doanh, về phớa DN sẽ xỏc định rừ những quyền mà họ được thực hiện và phương thức, trỡnh tự để thực hiện cỏc quyền năng đú, đồng thời, nhà nước cũng xỏc định được trỏch nhiệm của mỡnh trong việc đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của DNNN.
Trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, DNNN khụng cú quyền tự chủ kinh doanh. Với chớnh sỏch cấp phỏt – giao nộp. Cỏc DN hoạt động trong điều kiện vốn được nhà nước cấp, vật tư được nhận theo chỉ tiờu, sản phẩm sản xuất ra được giao nộp theo địa chỉ và giỏ cả do nhà nước quy định. Cỏc điều kiện vật chất để sản xuất đều được nhà nước bảo đảm cõn đối theo cỏc định mức cụ thể, kể cả giỏ đầu vào và đầu ra. DN chỉ như một đơn vị gia cụng sản phẩm, dịch vụ cho nhà nước. Trong điều kiện như vậy, rừ ràng là DN khụng cú và cũng khụng cần đến cỏc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, DN được coi là chủ thể quan trọng và chủ yếu để tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho DN núi chung và DNNN núi riờng là đũi hỏi khỏch quan, cấp thiết đối với chỳng ta trong việc hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN.
DNNN giữ một vị trớ quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Một mục đớch quan trọng của việc hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là đổi mới DNNN
35
để phỏt huy vai trũ và vị trớ của nú bằng cỏch trao quyền tự chủ kinh doanh cho DNNN, nhằm khắc phục tỡnh trạng bị động, thiếu sỏng tạo trong hoạt động kinh doanh. Quyền tự chủ kinh doanh của DNNN bao gồm:
Quyền quản lý, sử dụng vốn và cỏc nguồn lực khỏc trong DNNN gồm quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và cỏc nguồn lực khỏc do nhà nước giao để sản xuất kinh doanh; quyền chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của DN.
Quyền tổ chức quản lý DN, tổ chức kinh doanh gồm: Quyết định tổ chức kinh doanh và bộ mỏy: mở rộng quy mụ kinh doanh theo khả năng của DN và nhu cầu của thị trường; tự lựa chọn thị trường, được xuất khẩu, nhập khẩu; quy định giỏ mua, giỏ bỏn sản phẩm và dịch vụ (trừ những sản phẩm và dịch vụ do nhà nước quy định giỏ); đầu tư liờn doanh, liờn kết, gúp vốn cổ phần, tổ chức lao động trong DN, lựa chọn hỡnh thức trả lương, thưởng gắn với hiệu quả kinh doanh của DN và năng suất lao động của cỏ nhõn.
Quyền tự chủ và quản lý về tài chớnh của DN gồm: được nhà nước giao vốn, hạch toỏn kinh doanh, chủ động tớnh toỏn hiệu quả kinh tế, được huy động vốn dưới nhiều hỡnh thức; được sử dụng quỹ khấu hao cơ bản để tỏi đầu tư, đổi mới mỏy múc thiết bị; được lập quỹ đầu tư phỏt triển, cỏc quỹ khỏc theo quy định và chia phần cũn lại cho người lao động theo kết quả cống hiến của mỗi người và theo cổ phần.