KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 129 - 132)

7. Những kinh nghiệm được rỳt ra từ quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là: (1) Tăng cường quyền tự chủ của DNNN đi đụi với việc hoàn thiện hệ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Phỏp luật điều chỉnh quan hệ giữa Nhà nước và DNNN là yờu cầu khỏch quan, gồm bốn bộ phận: (1) tạo lập, chuyển đổi, chấm dứt và đảm bảo cho chủ thể Nhà nước và DNNN về tư cỏch quản lý độc lập, về mụ hỡnh phỏp lý phự hợp và linh hoạt để tồn tại, hoạt động trờn thực tế; (2) thực hiện quyền SHNN khi nhà nước đầu tư, kinh doanh thụng qua DNNN; (3) cỏch thức xử sự, quyền và nghĩa vụ cụ thể của DNNN khi tham gia vào cỏc quan hệ thị trường và Nhà nước với tư cỏch là chủ thể quản lý nhà nước; (4) giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo, phỏ sản DNNN. Hai bộ phận phỏp luật đầu tiờn điều chỉnh trực tiếp QHPL giữa Nhà nước và DNNN với tư cỏch là Nhà đầu tư. Nú quy định trực tiếp về quyền và nghĩa vụ của Nhà nước và DNNN trong lĩnh vực sở hữu, quyền tự chủ kinh doanh của DNNN. QHPL giữa Nhà nước và DNNN được thực hiện quyền sở hữu thụng qua cỏc CQNN, Nhà nước thực hiện quyền kinh doanh với tư cỏch là chủ sở hữu.

2. Nhà nước cú hai tư cỏch chủ thể: thứ nhất là tổ chức cụng quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước; thứ hai là chủ thể sở hữu đầu tư vốn vào DNNN. Với tư cỏch thứ nhất, Nhà nước ban hành phỏp luật, tổ chức thực hiện phỏp luật và bảo vệ phỏp luật bằng mọi biện phỏp, kể cả biện phỏp cưỡng chế; xỏc định quyền và nghĩa vụ của DNNN và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DNNN thực hiện đầy đủ cỏc quyền và làm trũn cỏc nghĩa vụ đối với Nhà nước, xó hội. DNNN cú quyền đối với Nhà nước đú là quyền yờu cầu Nhà nước cú nghĩa vụ phải đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của DN, khụng được can thiệp trỏi phỏp luật vào hoạt động của DN. Với tư cỏch thứ hai, Nhà nước và DNNN là hai chủ thể phỏp lý độc lập, vỡ vậy, quan hệ giữa hai chủ thể kinh tế, một bờn là Nhà nước với tư cỏch là chủ sở hữu tài sản đầu

128

tư và tổ chức kinh doanh, cũn bờn kia là chủ thể kinh doanh được Nhà nước đầu tư vốn, được tự chủ trong sản xuất kinh doanh.

3. Hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN được thể hiện qua hoàn thiện tư cỏch chủ thể; đổi mới, sắp xếp DNNN, nõng cao năng lực thực thi quyền SHNN, tăng cường quyền tự chủ kinh doanh của DNNN. Nhà nước càng ngày càng hoàn thiện hệ thống quyền năng quản lý để DNNN tự chủ trong đõu tư vốn để thành lập DN mới và lựa chọn mụ hỡnh tổ chức kinh doanh, tự chủ trong việc lựa chọn đối tỏc, khỏch hàng, tự chủ trong việc cạnh tranh, tự chủ định đoạt trong việc giải quyết tranh chấp. Bản thõn Nhà nước cũng cú nghĩa vụ tụn trọng và thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật và phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý trước những thiệt hại do mỡnh gõy ra cho DNNN.

4. Nhận thức đỳng về quyền và nghĩa vụ của chủ thể tạo điều kiện thuận lợi cho QHPL giữa Nhà nước và DNNN được thực hiện trờn thực tế phự hợp với bản chất của quan hệ kinh tế. Điều này đũi hỏi hoàn thiện cơ chế và phương thức, trỡnh tự để thực hiện cỏc quyền năng đú, đồng thời, Nhà nước cũng xỏc định được trỏch nhiệm của mỡnh troing việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của chủ thể, đỏp ứng nhu cầu khỏch quan của kinh tế thị trường.

5. Để đảm bảo quyền sở hữu của Nhà nước, đồng thời đảm bảo trật tự nhà nước trong quản lý kinh tế, việc thực hiện quyền tự chủ của DNNN luụn kốm theo cụm từ “theo quy định của phỏp luật, vỡ vậy, quyền tự chủ của DNNN là quyền tự chủ “cú điều kiện”. Trong nhiều trường hợp, những điều kiện này đó trúi buộc và vụ hiệu hoỏ quyền tự chủ của DN. Cỏc điều kiện này đó được nới lỏng cho phự hợp với cơ chế thị trường. Việc quy định tỏch bạch giữa quyền sở hữu nhà nước và quyền kinh doanh của DNNN sẽ là yếu tố đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của DNNN. Quyền của chủ sở hữu được thể hiện cụ thể bằng quyền và trỏch nhiệm đầu tư ban đầu, quyền định hướng chiến lược kinh doanh, quyền lựa chọn cỏc chức danh quan trọng, quyền thành lập, tổ chức lại DN, quyền chuyển đổi sở hữu và giỏm sỏt phõn phối kết quả thu nhập của DN.

129

6. Cơ chế thực hiện quyền SHNN cũn bất cập, việc uỷ quyền, phõn cấp thực hiện quyền sở hữu cũn chồng chộo, phõn tỏn, khụng cú địa chỉ trỏch nhiệm cụ thể. Chưa cú cơ chế đỏnh giỏ, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi quyền sở hữu cũng như hoạt động kinh doanh của DNNN. Chưa cú giải phỏp ngăn chặn thất thoỏt, lóng phớ tại DNNN. Đổi mới, sắp xếp DNNN đó thu được kết quả nhất định nhưng diễn ra chậm, chưa đạt được bước chuyển biến căn bản, vai trũ của DNNN chưa tương xứng với mong đợi và mức độ đầu tư. Quyền sở hữu được thực hiện mềm dẻo sẽ làm cho quyền tự chủ kinh doanh khụng là hỡnh thức, tạo điều kiện cho việc di chuyển hợp lý và phõn phối tối ưu cỏc yếu tố sản xuất, tăng hiệu quả hoạt động của DNNN.

7. Hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN phải theo phương hướng hoàn thiện bộ mỏy nhà nước phỏp quyền XHCN, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, hoàn thiện mụi trường kinh doanh, phục vụ cho quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, phản ỏnh đỳng đắn nội dung quyền và nghĩa vụ phỏp lý của chủ thể, kiờn quyết xử lý hành vi vi phạm phỏp luật để QHPL giữa Nhà nước và DNNN phỏt sinh, thayđổi, chấm dứt từ những sự kiện hợp phỏp, tớch cực được Nhà nước và xó hội khụng ngừng tạo điều kiện, khuyến khớch phỏt triển.

8. Hoàn thiện QHPL giữa Nhà nước và DNNN phải tiến hành đồng bộ, trong đú cỏc giải phỏp về tiếp tục hoàn thiện sắp xếp DNNN, hoàn thiện cơ chế tài chớnh, xoỏ bỏ chế độ chủ quản là những giải phỏp quan trọng nhất. Tiếp tục chuyển đổi DNNN thành cỏc loại hỡnh theo Luật DN là một giải phỏp quan trọng để nõng cao năng lực chủ thể cho DNNN. Việc chuyển cỏc DNNN sang hoạt động theo chế độ phỏp lý của Luật DN năm 2005 cú ý nghĩa nhiều mặt, khụng những nú làm thay đổi cơ bản cơ chế thực thi quyền SHNN, mà cũn thiết lập một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.

130

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 129 - 132)