GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QHPL GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DNNN 1 Giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 105 - 113)

7. Những kinh nghiệm được rỳt ra từ quỏ trỡnh hoàn thiện QHPL giữa nhà nước và DNNN là: (1) Tăng cường quyền tự chủ của DNNN đi đụi với việc hoàn thiện hệ

3.4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QHPL GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DNNN 1 Giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật

3.4.1. Giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật

Hoàn thiện cơ chế tài chớnh

Nhà nước thực hiện quản lý DNNN và thực hiện quyền sở hữu thụng qua cơ chế tài chớnh DNNN để điều chỉnh hành vi phỏp lý của DNNN theo phỏp luật và nhiệm vụ đặt ra. Cơ chế tài chớnh sẽ là nền tảng phỏp lý quan trọng trong quan hệ giữa Nhà nước và DNNN. Vỡ vậy, hoàn thiện cơ chế tài chớnh phải đảm bảo chi phối toàn bộ việc thực hiện quyền sở hữu và cỏc quan hệ tài chớnh giữa Nhà nước với DNNN và trong nội bộ DN. Cơ chế tài chớnh ngoài việc quy định quy chế về phõn phối lợi nhuận sau thế và quản lý cỏc quỹ của DNNN, cũn quy định quan hệ về tài chớnh giữa cỏc DNNN thành viờn với TCT, cỏc giỏ trị và nguyờn tắc xử lý về mặt tài chớnh khi chuyển đổi hỡnh thức sở hữu, đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu hoặc khi giải thể DNNN. Hoàn thiện cơ chế tài chớnh đối với DNNN phải vừa đảm bảo lợi ớch của Nhà nước với tư cỏch là chủ sở hữu đối với DNNN vừa đảm bảo lợi ớch của bản thõn DNNN và người lao động trong DNNN. Nhà nước thực hiện chức năng chủ sở hữu của mỡnh trong điều phối vốn, bảo đảm thực hiện mục tiờu chung của chủ SHNN.

Nhà nước chỉ hỗ trợ cho DNNN bằng cỏc biện phỏp tài chớnh của một nhà đầu tư như: để lại một phần lợi nhuận sau thuế sau khi đó trớch cỏc quỹ khen thưởng, phỳc lợi, đầu tư thờm để mở rộng kinh doanh. Thành lập một quỹ của ngõn sỏch nhà nước nhằm tập trung cỏc khoản nờu trờn để dễ dàng kiểm soỏt, đỏnh giỏ cũng như thực hiện đầu tư.

Thành lập hệ thống giỏm sỏt, kiểm tra, cảnh bỏo về hiệu quả đầu tư của Nhà nước và hoạt động của DNNN mà khụng can thiệp vào cỏc hoạt động tỏc nghiệp của DNNN. Thực hiện kiểm soỏt nội bộ và kiểm toỏn độc lập đối với tất cả DNNN. “ Thực tế chế độ kiểm toỏn bắt buộc đối với DNNN và minh bạch hoỏ hoạt động

104

của DNNN” 5, tr.28. Mở rộng việc cụng khai hoỏ, dõn chủ hoỏ cỏc hoạt động kinh tế, tài chớnh như ký kết hợp đồng, chi phớ mụi giới, hoa hồng đại lý, tiếp khỏch.

Nhà nước quyết định việc sử dụng khoản lợi nhuận sau thuế theo cơ chế phõn phối lợi nhuận phải ưu tiờn bảo toàn vốn và hoàn thiện cụng nghệ cho DNNN, khuyến khớch DNNN đi đầu trong cỏc lĩnh vực cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật và hàm lượng chất xỏm cao. Quy định việc để lại tỉ lệ cố định lợi nhuận sau thuế theo luỹ tiến tăng dần để trớch lập quỹ khen thưởng phỳc lợi nhằm khuyến khớch DN hoạt động hiệu quả, người lao động tăng năng suất lao động, hiệu quả làm việc, người quản lý DN năng động, tớch cực.

Việc khen thưởng và bảo đảm phỳc lợi cho người lao động trong DN chỉ được coi như là một biện phỏp khuyến khớch động viờn người lao động như trong cỏc DN khỏc, trỏnh tạo thành những đặc quyền, DNNN với siờu lợi nhuận triệt hạ đối thủ cạnh tranh khỏc để củng cố vị trớ độc quyền.

Đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ớch của cỏc chủ thể đỳng như tư cỏch phỏp lý của chỳng: Nhà nước là đầu tư, chủ sở hữu DNNN, DNNN là chủ thể tự chủ kinh doanh với mục đớch lợi nhuận và người lao động làm việc để hưởng thu nhập từ việc bỏn sức lao động. Quan hệ này sẽ do thị trường điều tiết và Nhà nước khụng can thiệp làm biến dạng quan hệ này.

Xoỏ bỏ cơ chế xin – cho trong đầu tư và quan hệ tài chớnh giữa Nhà nước và DNNN. Nhà nước chỉ đầu tư vào DNNN khi DNNQD khụng làm được và phải theo quy hoạch và kế hoạch tổng thể đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt… “ soỏt lại để giảm bớt số DNNN nắm cổ phần chi phối”, “thỳc đẩy hỡnh thành loại hỡnh cụng ty nhà nước đa sở hữu” 5, tr.27. Việc đầu tư khụng theo phương thức cấp phỏt như trước mà chuyển sang hỡnh thức quỹ đầu tư hoặc SCIC. Thiết chế đầu tư tài chớnh cụng chịu trỏch nhiệm đầu tư vào cỏc DNNN, điều phối và bảo toàn vốn. Xõy dựng cỏc cơ quan chuyờn nghiệp đỏnh giỏ DNNN và tài sản, vốn trong DNNN theo thụng lệ quốc tế để thị trường là thước đo cuối cựng giỏ trị tài sản.

Quy định khung phỏp lý cho DNNN được huy động thờm vốn từ nhiều nguồn, kể cả việc phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng. DNNN tự chịu trỏch nhiệm về

105

hiệu quả sử dụng và nhiệm vụ trả nợ vốn vay. Ngõn hàng cho DN vay vốn đầu tư chủ yếu theo hiệu quả dự ỏn và uy tớn thương mại. Nghiờm cấm cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước bảo lónh tớn dụng và cỏc khoản vay của DNNN. Mở rộng và đa dạng hoỏ hơn nữa cỏc hỡnh thức mua bỏn nợ, thuờ mua tài chớnh, đi đụi với việc sớm tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động này tồn tại và phỏt triển ổn định. Hoàn thiện chế độ phõn phối, ưu tiờn dành lợi nhuận trả nợ vốn vay và tỏi đầu tư, gắn lợi ớch vật chất với hiệu quả kinh doanh.

Trỏch nhiệm bảo toàn vốn chỉ giao cho một đơn vị, cỏ nhõn để xỏc định rừ trỏch nhiệm là người đại diện phần vốn của Nhà nước, Chủ tịch HĐQT, tổng giỏm đốc/ giỏm đốc và từng bước đa dạng hoỏ sở hữu để hoạt động theo Luật DN. Cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt phải liờn đới trỏch nhiệm đối với người đại diện thực hiện quyền sở hữu và người cú trỏch nhiệm bảo toàn và phỏt triển vốn. Hoàn chớnh khỏi niệm cũng như xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ “bảo toàn và phỏt triển vốn” trong từng ngành, lĩnh vực và địa phương.

Cải cỏch cơ chế quản lý tài chớnh theo hướng lấy hiệu quả kinh doanh trờn vốn làm trọng tõm, từng bước thay thế nguyờn tắc bảo toàn vốn. Hiệu quả được tớnh theo chu kỳ kinh doanh, chứ khụng phải là theo năm kế hoạch, cho phộp doanh nghiệp hạch toỏn “lói để dành” chứ khụng phải lói thỡ nộp, lỗ thỡ quy trỏch nhiệm. Theo đú, gắn chế độ, quyền lợi và trỏch nhiệm của người đứng đầu DN với kết quả kinh doanh (nờn ỏp dụng cả phương ỏn thuờ giỏm đốc, thế chấp đối với giỏm đốc…). Nghiờm cấm cỏc cơ quan hành chớnh, cỏn bộ nàh nước ấn định, ỏp đặt, gợi ý việc DNNN cung cấp hay sử dụng cỏc nguồn lực với bất kỳ hỡnh thức nào. Quy định và thực hiện chế tài nghiờm khắc đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn vi phạm, coi đõy là hành vi tham nhũng, vi phạm đạo đức cỏn bộ cụng chức.

Phõn định rạch rũi giữa mục tiờu lợi nhuận với mục tiờu phi thương mại của DNNN. Xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội bằng cỏch lượng hoỏ cỏc chỉ tiờu để quy đổi về mặt giỏ trị. Khi một DNNN vừa phải đảm nhiệm mục tiờu phi thương mại, vừa phải đạt cỏc mục tiờu thương mại thỡ phải chia tỏch DN thành hai bộ phận hạch toỏn độc lập hoặc thành hai DN riờng rẽ. Đền

106

bự và thanh toỏn ngang bằng cho DNNN khi chỳng thực hiện chớnh sỏch kinh tế – xó hội của Nhà nước.

Trường hợp DNNN bị thua lỗ kộo dài do phải thực hiện chớnh sỏch của nhà nước thỡ được xem xột bự lỗ, xoỏ nợ nhưng phải cú quy chế chặt chẽ, trỏnh gõy thất thoỏt, khắc phục hiện tượng như DNNN kinh doanh xăng dầu, phõn bún nhập khẩu hàng hoỏ cao hơn giỏ thị trường quốc tế.

Xoỏ bỏ chế độ trợ cấp, ưu đói đối với DNNN, lành mạnh hoỏ cỏc khoản nợ của DNNN thụng qua Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản. Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Cụng ty này và cỏc tổ chức tài chớnh trung gian để mua bỏn cỏc khoản nợ của DN hay cho vay để phục hồi tỡnh hỡnh tài chớnh của DNNN dưới sự tỏc động của cỏc yếu tố thị trường. Thực hiện chế độ ngõn sỏch cứng với DNNN và đi đến xoỏ bỏ mọi khoản trợ cấp hay bự lỗ từ ngõn sỏch một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp. Triệt để xoỏ bỏ mọi hỡnh thức bao cấp, hỗ trợ trực tiếp hay giỏn tiếp của Nhà nước cho phự hợp với cam kết gia nhập WTO.

Thương mại hoỏ và xó hội hoỏ đối với lĩnh vực sản xuất, cung cấp hàng hoỏ dịch vụ cụng ớch, biện phỏp tối ưu để cứu cỏc DNNN trong lĩnh vực khụng thể thiếu này.

Nhà nước đó xoỏ bỏ loại hỡnh DN cụng ớch, chuyển sang cơ chế đặt hàng theo nhiệm vụ cụng ớch dựa trờn nguyờn tắc đấu thầu của thị trường. Cơ chế này là cơ chế chung ỏp dụng bỡnh đẳng cho tất cả cỏc loại hỡnh DN tham gia hoạt động cụng ớch bao gồm cỏc vấn đề: Quy chế đầu thầu; quy chế xõy dựng giỏ; quy chế ứng vốn, thanh toỏn; quy chế ưu đói tớn dụng cho việc thực hiện sản phẩm, dịch vụ cụng ớch.

Nhà nước xỏc định rừ và cụ thể hơn danh mục cỏc hoạt động cụng ớch, đồng thời kiờn quyết xoỏ bỏ cơ chế bao cấp đối với DN cụng ớch, chuyển mạnh sang cơ chế quản lý theo hoạt động cụng ớch thụng qua đấu thầu, khụng phõn biệt loại hỡnh DN, theo giỏ đặt hàng của Nhà nước. Để thực hiện định hướng này, cần chuyển sang cơ chế kinh doanh bỡnh thường những mặt hàng, dịch vụ thụng dụng như sản xuất quõn trang, quõn dụng…; ban hành chớnh sỏch ưu đói, khụng phõn biệt loại hỡnh DN về cỏc mặt vay vốn, thuờ đất, thuế; thực hiện xó hội hoỏ hoạt động cụng

107

ớch; chuyển đổi cỏc DN tham gia hoạt động cụng ớch. Cụ thể và chi tiết hoỏ cỏc tiờu chớ hoạt động cụng ớch và sắp xếp lại cỏc DN tham gia hoạt động cụng ớch.

Luật DNNN 2003 đó dành 1 Chương quy định về quyền và nghĩa vụ của CTNN khi tham gia hoạt động cụng ớch. Nghị định 31 ngày 21/03/2005 đó xỏc định danh mục hoạt động cụng ớch. Tuy nhiờn, cần thu hẹp danh mục và quy mụ đặt hàng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch cho phự hợp với khả năng tài chớnh của ngõn sỏch nhà nước, nhu cầu của cộng đồng và sự phỏt triển của thị trường. Trờn cơ sở cú danh mục và tiờu chớ hoạt động cụng ớch, cỏc DNNN tham gia hoạt động cụng ớch cần sắp xếp lại theo hướng:

Duy trỡ một cỏch hạn chế CTNNN đảm nhận sản xuất, cung ứng cỏc sản phẩm dịch vụ cụng ớch. DNNN chỉ thành lập mới ở lĩnh vực cỏc thành phần khỏc khụng làm được hoặc khụng được phộp làm. DNNN chỉ tiến hành sản xuất, cung ứng cỏc sản phẩm dịch vụ cụng cộng thuần tuý.

Một số DNNN hoạt động cụng ớch chỉ tham gia hoạt động cụng ớch với tỷ lệ thấp sẽ chuyển sang hoạt động kinh doanh và sẽ thực hiện CPH hoặc bỏn, cho thuờ, khoỏn. Nếu cỏc DN loại này vẫn cũn sản xuất, cung ứng hàng hoỏ cụng cộng khụng thuần tuý thỡ sẽ tham gia đầu thầu hoạt động cụng ớch. Với những giải phỏp này sẽ giảm được về số lượng nhúm DN cụng ớch và Nhà nước sẽ tiết kiệm được một khoản chi khụng nhỏ từ cỏc kết quả này.

Nhà nước tiếp tục và mở rộng thờm cho DNNQD được tham gia một cỏch rộng rói vào thị trường sản phẩm, dịch vụ cụng ớch. Để đảm bảo nõng cao chất lượng dịch vụ cụng ớch, chi phớ hạ, ỏp dụng phổ biến hỡnh thức đầu thầu để chọn DN cú giỏ thành sản phẩm, dịch vụ cụng cộng thấp nhất, đỏp ứng chất lượng để bảo đảm hiệu quả xó hội và hiệu quả sản xuất – kinh doanh.

Thực hiện ngay cơ chế người trực tiếp sử dụng, trực tiếp hưởng cỏc dịch vụ, cỏc tiện ớch cụng cộng phải trả phớ dịch vụ cho DN thay cho cơ chế Nhà nước bao tiờu sản phẩm, dịch vụ cụng ớch. Đõy là giải phỏp gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh thực hiện chủ trương từng bước xó hội hoỏ hoạt động cung cấp dịch vụ, cụng ớch.

108

Về phớa cung ứng, để khuyến khớch cỏc DN tham gia hoạt động cụng ớch, ngoài việc hỗ trợ cấp bự chi phớ, cần cú thờm một số biện phỏp khuyến khớch, ưu đói đầu tư vào lĩnh vực hoạt động cụng ớch như sau:

 Bói bỏ cỏc quy định quản lý vốn và tài sản, quản lý doanh thu, chi phớ của DN cụng ớch. Bổ sung cơ chế xỏc định giỏ, phớ của sản phẩm; Tăng cường vai trũ, biện phỏp kiểm tra, nghiệm thu của cơ quan quản lý nhà nước đối với cỏc sản phẩm cụng ớch. Cú chế độ thưởng và khuyến khớch cỏc DN cung cấp sản phẩm dịch vụ cụng ớch đảm bảo số lượng, chất lượng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ do Nhà nước đặt ra.

 Nhà nước cấp đủ vốn cho DN theo quy hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội của vựng, địa phương và ngành đó được thẩm định chặt chẽ và do cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt từng trường hợp cụ thể.

 Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp đối với DN mà thực hiện việc kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ DN cung cấp hàng hoỏ dịch vụ cụng ớch theo đỳng mục tiờu thành lập, đối tượng phục vụ, phạm vi hoạt động. Khuyến khớch cỏc DN trong lĩnh vực dịch vụ cụng cộng chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh doanh. Những DN khỏc làm cỏc dịch vụ cụng ớch sẽ được hưởng mọi ưu đói dành cho hoạt động cụng ớch.

Tuy nhiờn, trờn thực tế cú rất nhiều DN cú chức năng vừa kinh doanh vừa cụng ớch. Kết quả phõn loại trước đõy cho thấy cú xu hướng quỏ nhiều DN mặc dự chưa đủ tiờu chuẩn cụng ớch cũng được xếp sang khu vực này dẫn đến số lượng lớn DN được cỏc địa phương và Bộ coi là cụng ớch. Quỏ trỡnh rà soỏt cỏc DN phải thực hiện đồng thời cỏc giải phỏp sau:

+ Áp dụng rộng việc chuyển sang chế độ khoỏn dịch vụ cụng ớch thay vỡ chế độ bao cấp cho hoạt động cụng ớch.

+ Quy định ưu đói về tớn dụng, tỷ suất thuế và mức thu phớ phự hợp.

+ Xó hội hoỏ cỏc dịch vụ cụng ớch thụng qua cỏc hỡnh thức đấu thầu dịch vụ cụng ớch, cho thuờ DN cụng ớch.

+ Tỏc bạch rừ ràng chức năng cụng ớch và kinh doanh. Kiểm toỏn độc lập và minh bạch hoỏ toàn bộ hoạt động cụng ớch (trừ quốc phũng, an ninh).

109

+ Chuyển đổi một cỏch triệt để DNNN dang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005, xoỏ bỏ cơ quan chủ quản là Bộ Quốc phũng, Bộ Cụng an... Cỏc cơ quan này chỉ giao nhiệm vụ và đặt hàng để DN thực hiện.

Hoàn thiện cơ chế về cỏn bộ quản lý DNNN

QHPL giữa Nhà nước và DNNN vận động trờn thực tiễn phải đỏp ứng yờu cầu, mục đớch của Nhà nước trong việc tăng cường thực thi quyền SHNN và quyền tự chủ của DNNN và cụng cụ điều tiết. Điều này phụ thuộc nhiều vào người quản lý DN. Người quản lý DN khụng đỏp ứng yờu cầu là nguyờn nhõn quan trọng làm QHPL giữa Nhà nước và DNNN trỡ trệ, giảm hiệu quả hoạt động của DNNN. Trong điều kiện thực hiện thương mại hoỏ DNNN, đặt cỏc DN trong mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng trong nước và quốc tế, vấn đề cỏn bộ quản lý DN lại càng trở nờn quan trọng. Việc hoàn thiện cơ chế cỏn bộ đối với DNNN như là một yếu tố tỏc động vào Nhà nước và DNNN, làm lành mạnh, trong sạch quan hệ giữa nhà nước và DNNN. Vỡ vậy, cần phải:

Ban hành cơ chế chớnh sỏch tuyển chọn người quản lý DN (đõy vẫn là khõu ỏch tắc nhất hiện nay) cho người cú tài, cú đức, cú chuyờn mụn cú “đất” để “dụng vừ”, thể hiện tài năng làm lợi cho DN, cho Nhà nước và cỏ nhõn. Áp dụng rộng rói cơ chế thuờ và tuyển chọn giỏm đốc theo tiờu chuẩn để khẳng định quản lý DN là một nghề nghiệp, tuõn thủ nguyờn tắc “nhỡn việc bố trớ người” chứ khụng phải “vỡ cú người nờn phải bố trớ việc”. Việc tuyển chọn chắc chắn phải theo nguyờn tắc

Một phần của tài liệu Quan hệ pháp lý giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 105 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)