Kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nhằm bảo vệ quyền con ngƣời của bị can, bị cáo

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 87 - 88)

- Quyền được khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (điểm k khoản 2 Điều 50): Không

Trả tự do khi bị can có quyết định đình chỉ

3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nhằm bảo vệ quyền con ngƣời của bị can, bị cáo

năm 2003 nhằm bảo vệ quyền con ngƣời của bị can, bị cáo

Phải thừa nhận, so với Bộ luật TTHS năm 1988, Bộ luật TTHS năm 2003 đã có những thay đổi về thủ tục tố tụng theo hướng tăng thẩm quyền cho các cơ quan tiến hành tố tụng cấp huyện, xác định chính xác hơn về quyền

hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng, mở rộng hơn quyền của cơ quan, tổ chức, công dân tham gia vào hoạt động TTHS……

Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/ 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 (gọi tắt là Nghị quyết 49) như: hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự và dân sự phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người;… Nhược điểm lớn nhất trong Bộ luật TTHS năm 2003 là thiếu vắng những quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tố tụng bảo đảm tính công khai, dân chủ; hoặc chưa có những quy phạm pháp luật điều chỉnh sự tranh tụng giữa bên buộc tội và bên bào chữa trong bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo. Cho nên có thể nói, Bộ luật TTHS năm 2003 có rất nhiều nội dung cần được bổ sung, sửa đổi theo hướng mở rộng tính công khai, dân chủ trong TTHS.

Hiện nay có thể phân chia các quy định hiện hành về bị can, bị cáo trong Bộ luật TTHS năm 2003 thành các nhóm sau đây:

- Các quy định về quyền và nghĩa vụ trong TTHS của bị can, bị cáo. - Các quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, người tiến hành tố tụng liên quan tới bị can, bị cáo;

- Các quy định về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa;

- Các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của những người tham gia tố tụng khác có liên quan đến bị can, bị cáo.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)