Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty Cổ phần TM&DL Quốc tế (Trang 138)

Cũng nhƣ khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam, công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế cũng gặp khó khăn trong vấn đề về vốn và tài chính, vì vậy công ty còn hạn chế trong việc đầu tƣ phát triển thƣơng hiệu.

Phát triển thƣơng hiệu là một công việc hết sức quan trọng và khó khăn, đòi hỏi sự tập trung chuyên môn cao và nguồn lực tốt mới mong thành công, tuy nhiên công ty vẫn chƣa có đội ngũ chuyên trách về vấn đề này, vì vậy công ty chƣa tạo đƣợc ra tính chuyên nghiệp trong công tác này.

Hệ thống các nhà phân phối của công ty vẫn chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho hoạt động quảng bá thƣơng hiệu.

Việc lựa chọn, tuyển dụng nhân viên đôi khi còn mang tính chất cá nhân, dựa trên mối quan hệ, không bảo đảm tính khách quan và chất lƣợng của nhân viên.

Công ty chƣa chú trong phát triển một cách công bằng giữa tất cả các sản phẩm dịch vụ, đôi khi quá chú trọng tới một vài sản phẩm mà bỏ quên hoặc ít quan tâm đến các dịch vụ còn lại.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN TM&DL QUỐC TẾ.

Trong thời đại ngày nay thƣơng hiệu không còn đơn thuần là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, mà cao hơn nhiều, là tài sản rất có giá, là uy tín của doanh nghiệp và thể hiện niềm tin của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Xây dựng một thƣơng hiệu hoàn toàn không chỉ là đặt một cái tên, đăng ký cái tên đó mà là tổng hợp các hoạt động để tạo ra cho đƣợc một " hình ảnh rõ ràng và khác biệt " cho riêng mình. Thƣơng hiệu hiện đang đƣợc các doanh nghiệp quan tâm, chú ý và bàn đến nhiều, ngay cả với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngƣời ta nói đến thƣơng hiệu nhƣ là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng. Thƣơng hiệu đƣợc coi là một tài sản vô hình, rất có giá của doanh nghiệp. Thƣơng hiệu là dấu hiệu để ngƣời tiêu dùng lựa chọn hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hoá cùng loại khác. Thƣơng hiệu góp phần duy trì và mở rộng thị trƣờng cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thƣơng mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong xu hƣớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đời sống kinh tế, với những điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, việc các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho mình và hàng hoá của mình những thƣơng hiệu là điều hết sức cần thiết.

Đặc biệt đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, du lịch một lĩnh vực kinh doanh khá nhạy cảm thì việc tạo dựng cho mình một thƣơng hiệu tốt là điều mà các nhà quản lý luôn trăn trở. Dịch vụ ngày càng phát triển, theo đó nhu cầu của con ngƣời cũng không ngừng thay đổi, lựa chọn kinh doanh trên địa bàn dịch vụ phát triển mạnh nhƣ Nha Trang với không ít các tên tuổi có thƣơng hiệu lớn đòi hỏi công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế phải có chiến lƣợc rõ ràng và cụ thể trong chặng đƣờng xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của mình. Dựa trên những hạn chế và thực trạng thị trƣờng kinh doanh của công ty, dƣới đây là một số giải pháp và kiến nghị giúp công ty hoàn thiện chiến lƣợc thƣơng hiệu trong giai đoạn tới.

3.1. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty.

3.1.1. Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu từ bên trong công ty.

Không thuyết phục đƣợc bản thân mình, sẽ khó thuyết phục đƣợc ngƣời khác. Trong kinh doanh cũng vậy, doanh nghiệp không làm tốt các vấn đề từ nội bộ của mình sẽ khó làm hài lòng khách hàng, vì yếu tố cốt lõi để làm ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ tới khách hàng xuất phát từ bên trong doanh nghiệp, nó bao gồm rất nhiều yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức trong công ty, thái độ làm việc của nhân viên...

Kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, môi trƣờng bên trong lại càng trở nên quan trọng, bởi nó là yếu tố then chốt trong việc tạo nên sự khác biệt thƣơng hiệu với đối thủ cạnh tranh, đƣa thƣơng hiệu gần hơn tới khách hàng. Tuy nhiên công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế vẫn còn nhiều hạn chế trong vấn đề này, cần có một số giải pháp để khắc phục và phát triển thƣơng hiệu từ bên trong doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau:

3.1.1.1.Xây dựng hình ảnh văn hóa công ty.

Cơ sở đưa ra giải pháp:

- Đối với công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế, kinh doanh dịch vụ khép kín, sản phẩm đƣa tới khách hàng là những sản phẩm vô hình, chất lƣợng sản phẩm đƣợc đánh giá qua cảm nhận của khách hàng thì vấn đề về văn hóa doanh nghiệp đƣợc coi là yếu tố chính để tạo nên sự thành công trong công ty. Đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trong một thị trƣờng dịch vụ khá sôi động, điều đó đòi hỏi công ty phải làm nên sự khác biệt, đó không phải đơn thuần chỉ là sự khác biệt về cái tên, logo, hình ảnh hay số lƣợng dịch vụ...điều đó thì bất kì nơi nào, công ty nào cũng có thể làm đƣợc, tuy nhiên tạo nên sự khác biệt từ phong cách bên trong đó mới là điều quan trọng nhất.

- Trong những năm qua, mặc dù đã có những việc làm cụ thể trong xây dựng hình ảnh văn hóa công ty, tuy nhiên việc làm này mới chỉ dừng lại ở số lƣợng và quy mô nhỏ, mang tính chất phong trào và tự phát ở một số bộ phận. Công ty chƣa có nhiều nỗ lực cũng nhƣ kế hoạch, chiến lƣợc đầu tƣ, phát triển hình ảnh văn hóa công ty một cách chi tiết, cụ thể trong các giai đoạn, điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới thƣơng hiệu Quốc Tế,

đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi công ty đang nỗ lực thâm nhập sâu vào thị trƣờng dịch vụ với những kế hoạch phát triển lớn về quy mô trong tƣơng lai.

- Những doanh nghiệp thành công rất chú trọng việc xây dựng bản sắc văn hóa, hƣớng tất cả suy nghĩ và hành động của mọi ngƣời trong doanh nghiệp về việc phục vụ khách hàng (bên trong và bên ngoài). Họ xây dựng những giá trị cốt lõi dựa trên lợi ích chung (khách hàng, cán bộ nhân viên và doanh nghiệp). Nhờ vào bản sắc văn hóa, hình ảnh thƣơng hiệu doanh nghiệp thể hiện sự “trong suốt” từ trong ra ngoài, và “sống thật” theo đúng bản chất của nó, mang lại nhiều giá trị và ý nghĩa hơn đối với các nhóm đối tƣợng liên quan, trong đó có khách hàng và đội ngũ cán bộ nhân viên, các nhà đầu tƣ... Từ đó, cái đẹp bên trong thể hiện, lan tỏa ra bên ngoài, cụ thể hơn, hình ảnh tốt đẹp của văn hóa kết tinh trong sản phẩm và đến tay khách hàng, cộng đồng. Khi sử dụng, khách hàng cảm nhận nét thanh cao của thƣơng hiệu đƣợc kết tinh từ bàn tay, khối óc của những con ngƣời làm việc cho thƣơng hiệu và vì thƣơng hiệu. Và lời hứa của thƣơng hiệu không phụ thuộc vào bất kỳ một cá nhân nào mà nó đƣợc chính bản sắc văn hóa nâng đỡ và cam kết thực hiện. Từ đó, sự bền vững của thƣơng hiệu sẽ đƣợc khẳng định. Các công ty, tập đoàn lớn luôn xem xây dựng thƣơng hiệu là mở tài khoản tình cảm thật sự trong tim của khách hàng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp là nền tảng bền vững cho sự phát triển thƣơng hiệu.

Nội dung giải pháp:

- Điều trƣớc tiên, công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế cần phải xác định việc xây dựng văn hóa công ty là giá trị cốt lõi. Điều này phải đƣợc quán triệt từ lãnh đạo cao nhất của công ty trong từng suy nghĩ và hành động; sau đó lan tỏa dần đến cán bộ cấp trung và cuối cùng là toàn cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó, công ty cần tiến hành xây dựng mô hình quản lý trợ giúp để giá trị đó trƣờng tồn theo thời gian, đi vào cuộc sống hằng ngày của từng cán bộ nhân viên trong công ty. Từ cách làm này, cán bộ nhân viên từng bƣớc nâng giá trị cốt lõi lên thành chuẩn mực hành vi, thói quen công việc và tác phong trong làm việc; cũng từ đó, họ làm việc hết sức mình, xem công ty nhƣ là ngôi nhà thứ hai, tự hào khi là thành viên của tổ chức, và tiềm năng của công ty đƣợc khơi dậy, đƣợc đánh thức bằng chính niềm tự hào của cán bộ nhân viên trong quá trình làm việc và phục vụ khách hàng.

- Tạo sự gắn bó trên dƣới, giữa các cấp trong công ty: Muốn vậy ban lãnh đạo công ty cần mở rộng mối quan hệ của mình không chỉ dừng lại với khách hàng, các đối tác mà cần cải thiện cả trong mối quan hệ với nhân viên. Hằng ngày nên giao tiếp chan hòa với mọi ngƣời thuộc mọi cấp bậc khác nhau trong công ty. Việc tham gia các hoạt động thể thao, văn nghệ tập thể là rất cần thiết đối với các nhà quản trị nhằm tạo đƣợc mối quan hệ gắn bó với đội ngũ nhân viên.

- Quan tâm đến cuộc sống của cán bộ nhân viên: Bằng những hành động cụ thể, lãnh đạo công ty cần cho nhân viên thấy rằng công ty thực sự quan tâm đến từng ngƣời trong việc ổn định đời sống của họ, đặc biệt là khi có các sự kiện quan trọng của nhân viên nhƣ sinh nhật, cƣới hỏi, sinh con,… Quan tâm và có chính sách hỗ trợ cho các nhân viên có hoàn cảnh khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật. Điều đó giúp nhân viên cảm thấy yên tâm hơn trong công tác, tôn trọng cấp trên, đồng thời khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên khiến họ cống hiến hăng say, hết mình với một tinh thần trách nhiệm cao.

- Cần khuyến khích việc giao tiếp và chia sẻ thông tin thƣờng xuyên giữa các cấp và phòng ban trong công ty. Các cuộc họp toàn thể nhân viên hằng quý sẽ giúp mọi ngƣời hiểu rõ hơn hoạt động của toàn công ty và cảm nhận đƣợc tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các bộ phận, giữa các đồng nghiệp. Đồng thời, nên tạo điều kiện cho các nhân viên đƣợc phép nêu những thắc mắc hoặc nguyện vọng cá nhân với phòng nhân sự hoặc nhà quản trị cấp cao nếu vấn đề của họ không đƣợc giải quyết ổn thỏa trong nhóm hay trong bộ phận.

- Công ty cần đánh giá đúng thành tích mà một nhóm hay một cá nhân đã đạt đƣợc để có biện pháp biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời. Các nhân viên luôn vui mừng khi đƣợc lãnh đạo đánh giá cao và niềm vui đó còn đƣợc nhân thêm gấp bội nếu cả tập thể đều tỏ ra khâm phục một thành tích xuất sắc nào đó, chính vì vậy hằng quý, lãnh đạo công ty nên tổ chức họp để bình chọn những cá nhân xuất sắc trong việc thực hiện các giá trị cốt lõi của công ty, sau đó trao phần thƣởng xứng đáng cho một số cá nhân xuất sắc nhất. Việc trao thƣởng đƣợc tổ chức với sự tham dự của đông đảo nhân viên và còn đƣợc tuyên truyền trong bản tin nội bộ, trên website của công ty. Điều này không những khích lệ tinh thần làm việc của nhận viên và còn tạo một nét văn hóa chuyên nghiệp giữ chân và thu hút nhân tài.

Hiệu quả mang lại khi thực hiện:

- Việc xây dựng VHDN giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hƣớng và bản chất công việc mình làm. VHDN còn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trƣờng làm việc thoải mái, lành mạnh, phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa, hãnh diện vì là một thành viên của Quốc Tế. Từ đó giúp công ty có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu Quốc Tế cho công ty trong mắt khách hàng và mọi nhân viên.

- Có đƣợc bản sắc văn hóa thì bản thân công ty cũng có đƣợc sức mạnh to lớn trƣớc mọi áp lực và vật cản từ bên ngoài. Khi cán bộ nhân viên tự hào là thành viên của công ty, thì tự bản thân họ quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Quốc Tế cho ngƣời khác, và mỗi nhân viên trở thành sứ giả cho việc quảng bá hình ảnh của công ty. Bản sắc định nghĩa rõ nhân cách và giá trị mà công ty mong muốn mang đến cho khách hàng nói riêng và cho môi trƣờng kinh tế xã hội nói chung thông qua thƣơng hiệu của mình, từ đó sự tƣơng tác tích cực hai chiều giữa văn hóa và thƣơng hiệu đƣợc hình thành. Ý nghĩa của thƣơng hiệu lại quay về và lan tỏa vào văn hóa công ty nhằm tạo ra giá trị gia tăng về mặt cảm xúc cho thƣơng hiệu tại tất cả các điểm tiếp xúc với khách hàng. Từ đó, sự đồng cảm về chí hƣớng đã tạo ra động cơ, lan tỏa sang ý thức và hành vi trong toàn cán bộ nhân viên, giá trị của thƣơng hiệu đƣợc nâng lên rất nhiều và khách hang sẽ sẵn sàng trả một giá trị cao hơn để sử dụng thƣơng hiệu Quốc Tế.

- Khi văn hóa doanh nghiệp đƣợc tạo dựng, những chuẩn mực hành vi tích cực (hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phƣơng pháp tƣ duy) mà tất cả con ngƣời trong công ty đồng thuận và chia sẻ với một khát vọng vƣơn lên mãnh liệt thể hiện ra bên ngoài bằng bản sắc, và giúp khách hàng đánh giá cao mỗi lần tiếp xúc và sử dụng, thƣơng hiệu cũng theo đó không ngừng đƣợc củng cố và phát triển.

3.1.1.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.

Cơ sở đưa ra giải pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với lực lƣợng lao động khá lớn, đội ngũ nhân viên trẻ bên cạnh những ƣu điểm về sự năng động, sáng tạo đội ngũ này cũng gặp phải không ít những hạn chế. Thực tế

những năm qua chất lƣợng đội ngũ nhân viên của công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế chƣa đƣợc đánh giá cao, đặc biệt là sự đồng đều giữa các bộ phận. Không những vậy, khi công ty đang kinh doanh loại hình dịch vụ, du lịch đòi hỏi nhân viên cần có các kỹ năng mềm và khả năng ngoại ngữ tốt, tuy nhiên đội ngũ nhân viên của công ty còn hạn chế và chƣa đáp ứng tốt hai vấn đề này. Điều đó đòi hỏi công ty cần có các giải pháp thiết thực để nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên, đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ nâng cao hình ảnh công ty trên thị trƣờng.

- Mỗi nhân viên của công ty đƣợc coi là một đại sứ của thƣơng hiệu Quốc Tế, họ có thể bồi đắp cũng có thể phá vỡ hình ảnh thƣơng hiệu của công ty khi họ tƣơng tác với khách hàng, đối tác, thậm chí là những thành viên khác trong công ty. Do đó, công ty không thể xây dựng một thƣơng hiệu mạnh trên thị trƣờng nếukhông bắt đầu từ nhân viên, xây dựng thƣơng hiệu từ bên trong. Nhân viên không phải chỉ biết logo có màu gì, slogan có ý nghĩa gì, mà họ còn phải ý thức đƣợc rằng họ là một đại sứ của thƣơng hiệu và họ phải biết rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong quá trình xây dựng thƣơng hiệu.

- Con ngƣời là yếu tố then chốt, là nhân tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp cũng đƣợc tính trên lực lƣợng lao động, một doanh nghiệp đƣợc coi là mạnh, có vị thế khi doanh nghiệp đó sở hữu nguồn chất xám dồi dào, nguồn nhân lực có chất lƣợng cao. Trong thời buổi ngày nay, việc sở hữu cho mình nguồn chất xám lớn, đội ngũ nhân viên có kiến thức và kinh nghiệm lại càng trở nên quan trọng khi sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Công ty cổ phần TM&DL Quốc Tế kinh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty Cổ phần TM&DL Quốc tế (Trang 138)