Đặc điểm chung và phân loại nước quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm nước giải khát từ Gấc (Trang 44 - 46)

1.2.3 .Thành phần hĩa học và cơng dụng của gấc

1.3. Tổng quan về nước giải khát đĩng hộp

1.3.3. Đặc điểm chung và phân loại nước quả

Nước quả là nước được chiết từ dịch quả, cĩ giá trị dinh dưỡng cao và nĩ đã trở thành nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng. Những chất cĩ giá trị dinh dưỡng cao nhất trong quả như: Glucid, acid hữu cơ, vitamin…đều tập trung ở dịch quả.

Người ta cĩ thể phân loại nước quả theo nhiều cách, tùy theo mức độ tự nhiên của sản phẩm mà phân loại đồ hộp nước quả thành các loại sau:

Nước quả tự nhiên: là sản phẩm được chế biến từ 1 loại quả khơng pha thêm đường hoặc bất cứ chất phụ gia nào.

Nước quả hỗn hợp: là dạng sản phẩm được chế biến bằng cách pha trộn hai hay nhiều loại nước quả với nhau. Lượng nước quả pha thêm khơng quá 35% so với nước quả chính.

Nước quả pha đường: là dạng sản phẩm được chế biến bằng cách cơ đặc nước quả tự nhiên.

Tùy theo phương pháp bảo quản người ta chia nước quả thành các dạng sau:

Nước quả thanh trùng: Là dạng sản phẩm được đĩng vào bao bì kín và được thanh trùng bằng nhiệt (cĩ thể thanh trùng trước hoặc sau khi rĩt vào bao bì).

Nước quả làm lạnh: Nước quả dạng này được bảo quản lạnh hoặc đơng.

Nước quả nạp khí CO2: là dạng nước quả được nạp khí CO2 để ức chế hoạt động của các vi sinh vật.

Tùy theo trạng thái sản phẩm người ta phân loại nước quả thành các dạng:

Nước quả dạng trong: loại này được chế biến bằng cách tách dịch bào ra khỏi mơ quả bằng phương pháp ép. Sau đĩ được lắng lọc triệt để như nước quả trong hoặc khơng triệt để như nước quả đục.

Nước quả nghiền(nectar): Dạng sản phẩm này được chế biến bằng cách nghiền mịn mơ quả cùng với dịch bào rồi pha thêm đường, acid thực phẩm cùng các phụ gia khác.

Hiện nay, các loại nước giải khát ít đường khơng gas, sử dụng chất màu tự nhiên đang được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Nắm được nhu cầu này của người tiêu dùng, nhiều cơng ty đã cĩ hướng đi mới, vừa đáp ứng được thị hiếu của khách hàng vừa giúp khơng phải đối đầu với 2 tên tuổi lớn trong lĩnh vực nước giải khát là Coca Cola và Pepsi. Các cơng ty đã chú trọng vào đầu tư đổi mới một số thiết bị dây chuyền sản xuất một số sản phẩm nước uống từ trái cây. Việc đẩy mạnh hướng sản xuất “thức uống xanh” đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm như nước bí đao, cam ép, nước nha đam, trà bơng cúc…làm phong phú thêm thị trường hiện nay.

Để nâng cao chất lượng của sản phẩm đồ uống tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO đã ban hành hướng dẫn cho ngành chế biến thực phẩm và đồ uống trong việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001–2000. Đĩ là tiêu chuẩn ISO 15161.

Hiện nay, nước ta khuyến khích các nhà sản xuất nước giải khát từ nguyên liệu trong nước trong đĩ ưu tiên năng lực sản xuất nước quả và giảm năng lực sản xuất nước giải khát cĩ gas pha chế từ nguyên liệu nhập khấu. Việt Nam hiện nay vẫn là một nước đang phát triển, vì vậy nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho cuộc sống (ăn, uống, mặc) vẫn cịn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tiêu dùng khoảng 50% và sẽ cịn chiếm tỷ trọng cao trong nhiều năm nữa khi mà đời sống của người dân được cải thiện.

Theo các chuyên gia trong ngành nước giải khát nhận định: Trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu sản xuất hiện nay, các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư với quy mơ lớn, thiết bị cơng nghệ hiện đại, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, kết hợp với việc xây dựng nguồn nguyên liệu từ khâu khai thác đến khâu bảo quản. Tìm ra những phân khúc cịn trống và đánh trúng tâm lý của người tiêu dùng sẽ giúp cho ngành nước giải khát Việt Nam khơng những tăng nhanh về sản lượng mà cịn xuất khẩu nhiều hơn ra thị trường nước ngồi.

(Đỗ Đức Trung (2008), “Luận văn thạc sỹ về Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ trái khổ qua và mật ong’’, Trường ĐH Nha Trang)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm nước giải khát từ Gấc (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)