Các dự án ưu tiên đầu tư

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 20012007. Thực trạng và giải pháp (Trang 71)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển du lịch Việt Nam

2.1.3.4.Các dự án ưu tiên đầu tư

Trên cơ sở 40 dự án được Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) đề xuất, căn cứ danh mục 21 dự án thuộc Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 tiếp tục tập trung đầu tư 18 dự án trong số 49 dự án của quy hoạch (1995 – 2010) là:

- Khu du lịch tổng hợp biển đảo Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh - Hải Phòng)

- Khu du lịch văn hóa môi trường Hương Sơn (Hà Tây) - Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động – Hoa Lư (Ninh Bình) - Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Ba Vì - Suối Hai (Hà Tây)

- Khu vực Đền Hùng (Phú Thọ)

- Hồ Ba Bể với văn hoá các dân tộc Tây Bắc (Điện Biên – Lai Châu) - Du lịch SaPa – Phanxipăng (Lào Cai)

- Khu nghỉ biển Cửa Lò gắn với di tích Kim Liên (Nghệ An) - Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)

- Khu du lịch đoạn đường mòn Hồ Chí Minh (Quảng Trị)

- Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dương - Hải Vân – Non Nước (Thừa Thiên Huế)

- Khu du lịch Hội An gắn với Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Khu du lịch hồ Đan Kia - Suối Vàng (Lâm Đồng)

- Khu du lịch Long Hải - Phước Hải – Minh Đạm (Bà Rịa – Vũng Tàu) - Khu du lịch biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang)

- Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Đất Mũi (Cà Mau)

Thực hiện 3 dự án đã được Chiến lược đề xuất phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch những năm tới:

- Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng)

- Khu du lịch Phan Thiết – Mũi Né (Bình Thuận) - Khu du lịch rừng sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)

Bổ sung 1 dự án mới thay thế dự án khu văn hoá lịch sử Cổ Loa (Hà Nội): Khu công viên vui chơi giải trí Sóc Sơn (Hà Nội).

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 20012007. Thực trạng và giải pháp (Trang 71)