Phân bố, trồng haí và chế biến

Một phần của tài liệu Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân (Trang 100)

- Dã sơn tr a Crataegus cuneata Sieb.et Zucc Hai cây này có ở Trung Quốc, ở nước ta chưa thấy Ở Trung Quốc người ta còn dùng một số loài khác thuộc chi Crataegus Ở nước ta thì

2.Phân bố, trồng haí và chế biến

Canhkina có nguồn gốc ở vùng núi Anden Nam Mỹ. Đặc biệt ở Giavea (Inđônêsia), Mêhicô, Guatemala, Ấn Độ, Việt Nam và vài nước Châu Phi như Cônggô, Ghinê, Camơrun. Nước sản xuất chính là Inđônêsia và Cônggô.

Trồng bằng hạt, gieo hạt trong vườn ươm. Khi cây 1 năm tuổi có thể đánh trồng.

3. Bộ phận dùng

Vỏ thân, vỏ cành và vỏ rễ phới sấy khô (Cortex cinchonae).

Tùy theo vỏ thân hoặc vỏ cành to mà ta có những mảng vỏ dẹp hoặc thành những mảng hình máng, dày 2 – 6mm. Vỏ rễ nhỏ hơn, mỏng hơn. Màu sắc thay đổi tùy theo loài. Mặt trong nhẵn. Bẻ ngang có xơ, mùi thơm nhẹ vị đắng và chát.

4. Thành phần hóa học

Vỏ canhkina có hàm lượng alcaloid cao (4 – 12%).

Ngoài ra còn có ít nhựa, sitosterin, tinh bột và khoảng 4% chất vô cơ.

5. Công dụng và liều dùng

Vỏ canhkina được dùng làm thuốc hạ sốt, chữa sốt rét, thuốc bổ. Dùng dưới dạng bột, cao, cồn, siro, rượu thuốc.

Liều dùng hàng ngày: dạng bột 5 – 10g, cồn 2 – 15g, xiro; 20 -100g Ngoài ra bột canhkina còn dùng rắc lên các vết thương, vết loét.

- Vỏ canhkina dùng làm nguyên liệu chiết xuất quinin và các alcaloid khác. Quinin dùng làm thuốc điều trị sốt rét.

Liều cho người lớn: 1 -1,5g/ngày dùng làm nhiều lần, mỗi lần 0,5g. Tổng liều 10 – 15g.

Liều cho trẻ em tùy theo tuổi.

Dạng dùng: viên 0,25g và 0,50g hoặc ống tiêm 0,10g và 0,25g quinin basic HCl.

Quinin hidroclorid hoặc sulfat: viên nén 0,15g và 0,25g và ống tiêm 2ml 0,25g và 0,50g, ống tiêm 5ml 0,05g (quinoserum).

Quinidin dùng chữa bệnh loạn nhịp tim và các rối loạn chức năng tim dễ kích thích như; đánh trống ngực, ngoại tâm thu, lo sợ. Dạng dùng: viên nén 250mg quinidin bisulfat. Mỗi ngày 2 lần nhân 2 viên.

DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN ISOQUINOLINTHUỐC PHIỆN THUỐC PHIỆN

Hình 6.12. Cây Thuốc Phiện Papversomniferum L, - Quả Thuốc Phiện

Ở nước ta trước đây thuốc phiện được trồng ở Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Nghệ An… Hiện nay chính phủ đã cấm trồng thuốc phiện. Các nơi đã vận động đồng bào dân tộc trồng các cây công nghiệp hoặc cây thuốc khác thay thế.

Một phần của tài liệu Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân (Trang 100)