Bộ phận dùng và chế biến.

Một phần của tài liệu Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân (Trang 99)

- Dã sơn tr a Crataegus cuneata Sieb.et Zucc Hai cây này có ở Trung Quốc, ở nước ta chưa thấy Ở Trung Quốc người ta còn dùng một số loài khác thuộc chi Crataegus Ở nước ta thì

2. Bộ phận dùng và chế biến.

Lá: sau khi hái đem phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp, rồi đóng thành bao. Lá coca hình trứng dài 4 – 8cm, rộng 2,5 – 3ccm, lá nguyên có cuống ngắn, màu xanh lục nhạt, nhẵn. Hai bên gân chính có đường cong ôm lấy gân chính, đó là nếp gấp của phiến lá lúc còn non trong búp. Có mùi chè, vị đắng dễ chịu sau thấy tê.

3. Thành phần hóa học

Hoạt chất trong lá coca là alcaloid.

Hàm lượng alcaloid chính trong lá phụ thuộc vào nguồn gốc và sự thu hái.

Ngoài alcaloid trong lá coca còn có tinh dầu (0,05 – 0,10%) mà thành phần chủ yếu là metyl salixylat, acid hữu cơ (acid clorogenic, acid truxillic…) Rutin và isoquexitrin.

4. Công dụng và liều dùng

Lá coca dùng trong y dược (phải chứa ít nhất 0,7% alcaloid trong đó chủ yếu là cocain) và được xếp vào những thuốc gây nghiện. Ngày nay chỉ dùng cocain chiết từ lá coca ở dạng muối, làm thuốc gây tê tại chỗ trong khoa tai, mũi, họng và răng. Ngoài ra, còn dùng trong mũi để chữa sổ mũi, chảy máu cam. Dùng để uống để chữa những cơn đau dạ dày.

Vì cocain rất dễ gây nghiện nên không dùng lâu và cũng không được dùng cho những người bệnh tim, bệnh thần kinh, xơ cứng động mạch và các bệnh mãn tính đường hô hấp, không dùng cho trẻ dưới 10 tuổi, người già, người thiếu máu.

Thường dùng dung dịch 0,5-2% cocain hydrocloid để gây tê tai, họng, mũi, họng niêm mạc mũi, giác mạc, dùng bôi hay nhỏ giọt.

DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN QUINOLINCANHKINA CANHKINA

Có nhiều loài canhkina như: Cinchona succirubra pavon (canhkina đỏ), Cinchona calisaya Weddell (canhkina vàng), Cinchona officinalis L. (canhkina xám).

Họ cà phê (Rubiaceace)

1. Đặc điểm thực vật

Hình 6.11. Cây Canh Ki Na

– 25m, cây cao tới 30m. Là mọc đối, có cuống với hai lá kèm thường rụng sớm, phiến lá nguyên hình trứng hay mác, có gân lá hình lông chim. Trong một số loài như: Cinchona officinalis ở góc gân chính và gân phụ có các túi nhỏ mang lông. Lá có màu xanh lục hoặc đỏ nhạt.

Hoa màu hồng hoặc vàng tùy theo loài, mọc thành chùm ở đầu cành, hoa đều, lưỡng tính có 5 lá đài, 5 cánh hoa hàn liền có lông, 5 nhị đính trên ống tràng, bầu dưới có hai ngăn chứa nhiều noãn. Quả nang thuôn dài cắt vành mở từ dưới lên trên, có nhiều hạt nhỏ, dẹp, có cánh mỏng. Mùa hoa: tháng 2 – 4; mùa quả: tháng 5 – 10.

Một phần của tài liệu Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)