Thànhphần hóa học Nhựa bồ đề gồm 50 hợp chất, trong đó các chất chính:

Một phần của tài liệu Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân (Trang 143)

- Dã sơn tr a Crataegus cuneata Sieb.et Zucc Hai cây này có ở Trung Quốc, ở nước ta chưa thấy Ở Trung Quốc người ta còn dùng một số loài khác thuộc chi Crataegus Ở nước ta thì

3.Thànhphần hóa học Nhựa bồ đề gồm 50 hợp chất, trong đó các chất chính:

Nhựa bồ đề gồm 50 hợp chất, trong đó các chất chính: Acid benzonic tự do 26,13% Acid cinnamic tự do 2,75% Vanilin 1,38% Benzyl benzoat 4,24% Cinnamyl cinnamat 1,81% Benzyl cinnamat 1,23% 4. Công dụng

Chữa ho, long đờm, chữa trúng hàn, người lạnh toát. Liều uống 0,5-2g dưới dạng thuốc bột, thuốc sắc, siro.

Dung dịch cánh kiến trắng trong cồn dùng làm thuốc xông chữa ho, khan cổ, hoặc pha với nước bôi ngoài chữa vú nứt nẻ.

CHƯƠNG 9

DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID

Tên giảng viên: Phan Văn Chinh: Giảng viên chính. Tiến sỹ, Bác sỹ Thú y. Khoa Chăn Nuôi Thú y. Trường Đại Học Nông Lâm - Đại Học Huế

Mục tiêu của chương:

Sau khi học chương Dược liệu chứa Lipid sinh viên phải biết được:

Định nghĩa, phân loại, nguồn gốc và phân bố trong tự nhiên, thành phần cấu tạo, tính chất, kiểm nghiệm, định lượng dầu, mỡ trong dược liệu, chế tạo dầu mỡ, công dụng dầu mỡ.

Số tiết: 2 tiết Hình: 2 Bảng: 0

Tóm tắt nôi dung chương:

1. Trình bày được đặc điểm thực vật và phân bố Thầu Dầu và Ca Cao. 2. Trồng trọt và thu hoạch.

3. Trình bày được bộ phận dùng và chế biến. 4. Thành phần hóa học của Lipid trong dược liệu. 5. Công dụng của nó.

Câu hỏi ôn tập chương:

1. Đặc điểm thực vật và phân bố của Thầu Dầu và Ca Cao? 2. Cách trồng và thu hoạch của 2 dược liệu trên?

3. Thành phần hóa học, tác dụng và liều dùng của 2 dược liệu trên? Tài liệu sinh viên cần tham khảo:

1. GS TS. Đỗ Tất Lợi 1992

- "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" NXBKHKT. - Tinh dầu Việt Nam 1985 NXB Y học.

2. Vũ Ngọc Lộ 1996. Những cây tinh dầu Việt Nam. NXBKHKT Hà Nội.

3. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 2001.Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tập I.

Giải thích thuật ngữ: khái niệm "Lipid" Là một chất béo có trong động vật và thực vật, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như Benzen, Ehter, Cloroform, không bay hơi trong nhiệt độ thường, có độ nhớt cao.

DƯỢC LIỆU CHỨA LIPIDTHẦU DẦU THẦU DẦU

Tên khoa học: Ricinus communis L. Họ thầu dầu – Euphorbiaceae.

Hình 9.1.Cây thầu dầu 1. Đặc điểm thực vật và phân bố

Cây sống dai, có thể cao 5 - 6m lá mọc so le, có cuống dài. Lá kèm sớm rụng, gân lá tỏa tròn, phiến lá chia thành 5 – 7 thùy, khía răng cưa. Cụm hoa mọc chùm. Hoa đơn tính không

cánh. Hoa đực ở phía dưới cụm hoa, hoa cái ở phía trên. Hoa đực có 5 lá đài và nhiều nhị phân nhánh mang một ô của bao phấn. Hoa cái có 3 lá đài và 3 noãn. Bầu thượng 3 ô, mỗi ô chứa 1 nõan, ngoài có gai mềm. Quả khô gồm có 3 ngăn vỏ cứng, trên mỗi ngăn có 1 rãnh nông, khi chín nứt thành 6 mảnh. Hạt có mồng, vỏ bên ngoài cứng và có vân, nội nhũ chứa nhiều dầu.

2. Trồng trọt và thu hoạch

Trồng bằng hạt vào tháng 12 – 1. Thu hoạch vào tháng 4 - 5. Mỗi ha khoảng 375 – 750 kg ha

3. Bộ phận dùng

- Hạt thầu dầu – SEmen Ricini: hạt hình bầu dục, có mồng, trông giống con ve chó. - Dầu thầu dầu – Oleum Ricini.

- Lá thầu dầu – Flium Ricini. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Thành phần hóa học

Hạt chứa 50% dầu, 26% protein trong đó có ricin là một protein độc, 0,2% ricinin, ngòai ra còn có enzym lipase, vitamin

Một phần của tài liệu Vị trí và vai trò của dược liêu đối với người và động vật trong nền kinh tế Quốc dân (Trang 143)