Thực trạng quản lý hoạt động lên lớp của giảng viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng công nghệ thái nguyên (Trang 63)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động lên lớp của giảng viên

Sử dụng câu hỏi 3 Mẫu 2 Phụ lục để xin ý kiến các khách thể khảo sát. Kết quả chúng tôi thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8: Quản lý thực hiện hoạt động lên lớp của giảng viên TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Chƣa tốt Tỷ lệ % 1

Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của các GV

24 46,2 19 36,5 9 17,3 0 0

2 Quản lý thực hiện nề

nếp lên lớp 36 69,2 13 25 3 5,8 0 0

3

Quản lý việc áp dụng linh hoạt các phƣơng pháp phù hợp với bộ môn 8 15,5 12 23 26 50 6 11,5 4 Quản lý việc ứng dụng CNTT, thiết bị dạy học…vào giảng dạy

0 0 13 25 12 23 27 52

5 Quản lý việc dự giờ,

nghiệm sau giờ dạy 6 Quản lý hoạt động làm

đồ dùng dạy học 0 0 0 0 19 36,5 33 63,5

Nhận xét: Kết quả tỷ lệ % ở bảng 2.8 cho thấy các nội dung mới thực hiện ở mức trung bình. Nhóm các nội dung thực hiện tƣơng đối khá: 1, 2, 5. Nội dung Quản lý thực hiện nề nếp lên lớp đƣợc đánh giá là cao nhất (tỷ lệ 69,2%), so với các biện pháp khác. Việc QL giờ dạy trên lớp đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể thông qua sổ đầu bàihoặc kế hoạch giảng dạy đối chiếu với thực tế giảng dạy của mỗi GV.

Quản lý việc dự giờ, đánh giá và rút kinh nghiệm sau giờ dạy cũng đƣợc thực hiện ở mức tƣơng đối khá (tỷ lệ 54%). Hiệu trƣởng chỉ đạo bộ môn lên kế hoạch dự giờ cụ thể đối với những đợt dự giờ định kỳ. Sau mỗi tiết dự giờ, các GV phải họp lại để nhận xét, đóng góp mang tính chất xây dựng cho giờ giảng ngay, để lâu sẽ dễ quên. Đối với những tiết thi giảng ở cấp trƣờng hoặc cấp tỉnh, Hiệu trƣởng tổ chức cho cả khoa dự giờ để xây dựng ý kiến trƣớc khi GV đi thi giảng. Việc này vừa nhằm giúp đỡ các GV đi thi, vừa cổ vũ, động viên rất lớn cho họ thi giảng đạt kết quả cao.

Nội dung Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của các GV cũng đƣợc quan tâm thực hiện ở mức khá (tỷ lệ 46,2%). Phần lớn đội ngũ GV tiếng Anh ở trƣờng là trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều nên việc chuẩn bị bài kỹ lƣỡng rất quan trọng. Vì thế hiệu trƣởng chỉ đạo bộ môn thống nhất và đƣa ra một mẫu giáo án để cả bộ môn làm theo. Đồng thời lên kế hoạch kiểm tra giáo án định kỳ hoặc đột xuất, một mặt để kiểm tra tình hình tiến độ thực hiện chƣơng trình giảng dạy, mặt khác kiểm tra nội dung soạn giáo án của GV, từ đó nhắc nhở để chỉnh sửa, bổ sung kịp thời.

Tuy nhiên nôi dung 3, 4, 6 đƣợc thực hiện ở mức độ kém, cần đƣợc quan tâm để thực hiện tốt hơn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng công nghệ thái nguyên (Trang 63)