9. Cấu trúc luận văn
1.4.1. Đặc thù công tác quản lí hoạt động dạy học môn tiếng An hở
1.4.1. Đặc thù công tác quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề
Quản lí hoạt động DH môn Tiếng Anh bao gồm quản lí toàn bộ HĐD của GV và hoạt động học tập, rèn luyện của SV. Trong quá trình dạy học, bản chất tác động sƣ phạm của GV đối với SV là sự điều khiển. Bởi thế, các nhà quản lí chủ yếu tập trung vào quản lí HĐD của GV để quản lí HĐH của SV, quản lí chất lƣợng dạy học của Tổ bộ môn, của Khoa.
Quản lí hoạt động DH tiếng Anh chính là quá trình nhà quản lí hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, điều khiển, kiểm tra, đánh giá hoạt động DH của GV nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục của đơn vị.
Quản lí hoạt động DH Tiếng Anh là quá trình quản lí nhằm đảm bảo việc dạy và học ngoại ngữ của GV và SV đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp giao tiếp, thể hiện qua những kỹ thuật hiện đại một cách có hiệu quả. SV là trung tâm hoạt động trên lớp, GV và các phƣơng tiện kỹ thuật có vai trò hỗ trợ. Xu hƣớng giao tiếp dành sự ƣu tiên cho hoạt động ngôn ngữ của SV, trang bị cho SV các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kiến thức về đất nƣớc, con ngƣời, văn hóa, văn minh, phong tục, tập quán…của ngôn ngữ đƣợc học. Kết quả cuối cùng là
SV phải thể hiện đƣợc kiến thức ngữ pháp, cấu trúc, vốn từ vựng, phát âm…Bên cạnh đó, SV còn hiểu biết và vận dụng có chọn lọc những nét văn hóa, văn minh của ngôn ngữ mục tiêu kết hợp với phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam thông qua các kỹ năng giao tiếp: Nghe - Nói - Đọc - Viết.
Ngày nay, tiếng Anh đƣợc xem nhƣ một ngôn ngữ phổ thông nhất, là phƣơng tiện đặc biệt hữu ích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tế, văn hoá… trên toàn thế giới. Tuy nhiên việc giảng dạy môn Tiếng Anh ở trƣờng nghề còn gặp nhiều khó khăn, chất lƣợng bộ môn còn chƣa tốt ,trình độ ngoại ngữ ban đầu của SV không đồng đều, trình độ còn thấp.