Thực trạng QL mục tiêu dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng công nghệ thái nguyên (Trang 59)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng QL mục tiêu dạy học

Về mục tiêu dạy học thì 100% GV giảng dạy tiếng Anh đều cho biết chƣa đƣợc giới thiệu mục tiêu của chƣơng trình môn học tiếng Anh áp dụng cho các trƣờng CĐ, ĐH. Một số GV tự tìm hiểu mục tiêu chƣơng trình thông qua mạng Internet hoặc sƣu tầm. Việc đạt đƣợc mục tiêu đến đâu là vấn đề cần đƣợc quan tâm nhƣng trong thực tế lại chƣa đƣợc đƣa ra thảo luận trong bộ môn Tiếng Anh cũng nhƣ trong khoa.

2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung chương trình, giáo trình

Sử dụng câu hỏi 2 - Mẫu 2 - Phụ lục để khảo sát các khách thể, kết hợp sử dụng phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn, chúng tôi có kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.5: Thực trạng nội dung, giáo trình tiếng Anh ở trƣờng CĐCNTN Nội dung chƣơng trình Giáo trình Tài liệu

Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp Đủ Thiếu Không Đủ Thiếu Không 25% 60% 15% 100% 0% 0% 85% 15% 0%

Phân tích nội dung bảng 2.5 phần lớn các ý kiến cho rằng chƣơng trình tiếng Anh đang dạy tại trƣờng là khá phù hợp (60%) và phù hợp (25%). Giáo trình tiếng Anh cơ bản đang đƣợc sử dụng tại trƣờng là New Headway Elementary - Student’s Book; Oxford University Press; 2000 và Giáo trình lƣu hành nội bộ do cán bộ giảng dạy bộ môn biên soạn. 15% giáo viên TA cho rằng chƣơng trình này quá khó đối với những lớp có SV là ngƣời dân tộc. Một số

SV ở các lớp này khi đƣợc hỏi cũng cho rằng chƣơng trình TA đang học là khó so với họ. Nội dung học trong một tiết khá nhiều, các em khó có thể tiếp thu tốt. Đây là vấn đề mà khoa và bộ môn tiếng Anh đã biết song chƣa có cuộc thảo luận nào về việc đổi mới nội dung cho phù hợp với đối tƣợng SV mà vẫn đảm bảo đƣợc mục tiêu dạy học.

Bảng 2.6: Thực trạng quản lý chƣơng trình, giáo trình

TT Biện pháp Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Chƣa tốt Tỷ lệ % 1 Chỉ đạo chọn lọc giáo trình phù hợp với nhu cầu và trình độ của ngƣời học

43 82,7 9 17,3 0 0 0 0

2

Chỉ đạo xây dựng đề cƣơng chi tiết cho từng chƣơng trình, từng trình độ (TA cơ sở và TA chuyên ngành)

50 96,2 2 3,8 0 0 0 0

3 Chỉ đạo biên tập giáo trình

TA chuyên ngành 34 65,4 16 30,8 2 3,8 0 0

4 Quản lý việc thực hiện nội

dung chƣơng trình 48 92,3 4 7,7 0 0 0 0

Chƣơng trình, giáo trình TA chuyên ngành đều do nhà trƣờng chỉ đạo khoa, bộ môn chủ động biên tập. Hiệu trƣởng giao cho trƣởng khoa phân công Trƣởng bộ môn và GV sƣu tầm những sách TA có nội dung liên quan đến từng chuyên ngành nhƣ: Tin học, Điện, Cơ khí… Sau đó các GV tiến hành biên tập sao cho phù hợp với số tiết qui định, đảm bảo nội dung sát với ngành nghề SV

chƣơng trình, giáo trình đƣợc tiến hành từ cấp bộ môn, đến cấp khoa rồi đến hội đồng khoa học cấp trƣờng. Hiệu trƣởng chỉ đạo các GV ghi lại những vấn đề chƣa phù hợp của tập giáo trình trong quá trình giảng dạy để kịp thời điều chỉnh cho năm học tới.

Đề cƣơng chi tiết môn học đƣợc Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng theo số tiết qui định, đồng thời phải phù hợp với nội dung giáo trình. Hàng năm đều phải tiến hành rà soát, điều chỉnh đề cƣơng cho phù hợp.

Hiệu trƣởng thƣờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện nội dung, chƣơng trình cũng nhƣ đề cƣơng chi tiết môn học thông qua kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất 4 loại sổ: Giáo án, sổ báo giảng, sổ đầu bài, đề cƣơng chi tiết; đồng thời tiến hành dự giờ định kỳ hoặc đột xuất. Nhìn chung các GV đều thực hiện tốt việc giảng dạy đúng, đủ nội dung chƣơng trình, không cắt xén.

2.4.4. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy

Phƣơng pháp dạy học TA có nét đặc thù riêng, phƣơng pháp tiếp cận giao tiếp và quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm đang đƣợc quan tâm triển khai ở các trƣờng. Tuy nhiên đối với trƣờng CĐCN nói chung và khoa Khoa học cơ bản nói riêng, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ngoại ngữ vẫn chỉ đƣợc đề cập trên các cuộc họp một cách chung chung, chƣa có chƣơng trình hành động cụ thể. Nhà trƣờng chỉ đạo các khoa đẩy mạnh đổi mới phƣơng pháp nhƣng đổi mới nhƣ thế nào, bằng cách nào thì các khoa phải tự chủ động tìm hiểu để đổi mới. Hầu hết các GV đều biết cần phải chấm dứt tình trạng “dạy chay”, cần phải áp dụng phƣơng pháp dạy học hiện đại trong giảng dạy. Cụm từ “dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm” đã trở nên rất quen thuộc song thực tế họ đã lúng túng không biết phải thực hiện nhƣ thế nào để đạt hiệu quả.

Để có thông tin cụ thể về vấn đề này, chúng tôi đã khảo sát, xin ý kiến của các cán bộ quản lý, giảng viên, ở câu hỏi 4 Mẫu 2 phụ lục.

Trong năm 2011, một GV tiếng Anh của trƣờng có cơ hội đi tập huấn “Phƣơng pháp dạy học theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm và các hoạt động trên lớp”; “Các hoạt động nhóm nhỏ nhằm nâng cao kỹ năng nghe, nói tiếng Anh” tại Hà Nội. Tuy nhiên sau đó GV này mới chỉ dừng lại ở việc báo cáo nội dung tập huấn với lãnh đạo nhà trƣờng, phát tài liệu tập huấn cho toàn bộ GV tiếng Anh. Tất cả những công đoạn nhƣ Dự giờ giảng mẫu, Thử nghiệm trong toàn khoa, Nhân rộng giờ giảng áp dụng đổi mới phƣơng pháp, Mời lãnh đạo nhà trƣờng tham dự, Báo cáo lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ nhân rộng hoạt động đang còn trong kế hoạch.

Bảng 2.7: Tình hình triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học tiếng Anh

TT Các hình thức triển khai Mức độ triển khai Thực hiện hàng năm Đôi khi thực hiện Chƣa thực hiện

1 Hội thảo trao đổi kinh nghiệm về đổi

mới phƣơng pháp dạy học x

2 Dự giờ giảng mẫu có sử dụng phƣơng pháp

dạy học tích cực hóa hoạt động của SV x

3

Tài liệu hóa (biên soạn tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đối với môn học)

x

4 Thử nghiệm đối với phƣơng pháp dạy học tích cực trong các môn học

5 Nhân rộng giờ giảng áp dụng đổi mới

phƣơng pháp đến các thành viên trong khoa x

6 Mời lãnh đạo nhà trƣờng dự giờ, đánh giá

7 Báo cáo lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều

kiện giúp đỡ nhân rộng hoạt động x

Qua trao đổi với GV và CBQL về sử dụng phƣơng pháp dạy học cho thấy các phƣơng pháp dạy học đƣợc GV ở trƣờng vẫn sử dụng thƣờng xuyên là: Phƣơng pháp vấn đáp, thực hành, ít sử dụng các phƣơng pháp dạy học trực quan, phƣơng pháp hoạt động nhóm. Có thể nói, việc triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học Tiếng Anh của khoa mới bắt đầu đƣợc thực hiện, chƣa đi vào nề nếp, chƣa thƣờng xuyên. Hiệu trƣởng cần chỉ đạo bộ môn lên kế hoạch đổi mới phƣơng pháp chi tiết hơn nữa, chuẩn bị mọi điều kiện để triển khai các hình thức đổi mới phƣơng pháp cho toàn khoa trong năm học tới.

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động lên lớp của giảng viên

Sử dụng câu hỏi 3 Mẫu 2 Phụ lục để xin ý kiến các khách thể khảo sát. Kết quả chúng tôi thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8: Quản lý thực hiện hoạt động lên lớp của giảng viên TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Chƣa tốt Tỷ lệ % 1

Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của các GV

24 46,2 19 36,5 9 17,3 0 0

2 Quản lý thực hiện nề

nếp lên lớp 36 69,2 13 25 3 5,8 0 0

3

Quản lý việc áp dụng linh hoạt các phƣơng pháp phù hợp với bộ môn 8 15,5 12 23 26 50 6 11,5 4 Quản lý việc ứng dụng CNTT, thiết bị dạy học…vào giảng dạy

0 0 13 25 12 23 27 52

5 Quản lý việc dự giờ,

nghiệm sau giờ dạy 6 Quản lý hoạt động làm

đồ dùng dạy học 0 0 0 0 19 36,5 33 63,5

Nhận xét: Kết quả tỷ lệ % ở bảng 2.8 cho thấy các nội dung mới thực hiện ở mức trung bình. Nhóm các nội dung thực hiện tƣơng đối khá: 1, 2, 5. Nội dung Quản lý thực hiện nề nếp lên lớp đƣợc đánh giá là cao nhất (tỷ lệ 69,2%), so với các biện pháp khác. Việc QL giờ dạy trên lớp đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể thông qua sổ đầu bàihoặc kế hoạch giảng dạy đối chiếu với thực tế giảng dạy của mỗi GV.

Quản lý việc dự giờ, đánh giá và rút kinh nghiệm sau giờ dạy cũng đƣợc thực hiện ở mức tƣơng đối khá (tỷ lệ 54%). Hiệu trƣởng chỉ đạo bộ môn lên kế hoạch dự giờ cụ thể đối với những đợt dự giờ định kỳ. Sau mỗi tiết dự giờ, các GV phải họp lại để nhận xét, đóng góp mang tính chất xây dựng cho giờ giảng ngay, để lâu sẽ dễ quên. Đối với những tiết thi giảng ở cấp trƣờng hoặc cấp tỉnh, Hiệu trƣởng tổ chức cho cả khoa dự giờ để xây dựng ý kiến trƣớc khi GV đi thi giảng. Việc này vừa nhằm giúp đỡ các GV đi thi, vừa cổ vũ, động viên rất lớn cho họ thi giảng đạt kết quả cao.

Nội dung Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của các GV cũng đƣợc quan tâm thực hiện ở mức khá (tỷ lệ 46,2%). Phần lớn đội ngũ GV tiếng Anh ở trƣờng là trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều nên việc chuẩn bị bài kỹ lƣỡng rất quan trọng. Vì thế hiệu trƣởng chỉ đạo bộ môn thống nhất và đƣa ra một mẫu giáo án để cả bộ môn làm theo. Đồng thời lên kế hoạch kiểm tra giáo án định kỳ hoặc đột xuất, một mặt để kiểm tra tình hình tiến độ thực hiện chƣơng trình giảng dạy, mặt khác kiểm tra nội dung soạn giáo án của GV, từ đó nhắc nhở để chỉnh sửa, bổ sung kịp thời.

Tuy nhiên nôi dung 3, 4, 6 đƣợc thực hiện ở mức độ kém, cần đƣợc quan tâm để thực hiện tốt hơn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

2.4.6. Thực trạng quản lý nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên

Chúng tôi đã khảo sát, xin ý kiến của các cán bộ quản lý, giảng viên, ở câu hỏi 3 Mẫu 2 phụ lục. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.9: Mức độ thực hiện quản lý nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên TT Biện pháp Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Yếu Tỷ lệ % 1

Quán triệt cho GV nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

28 53,8 24 46,2 0 0 0 0

2

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV

18 34,6 24 46,2 10 19,2 0 0

3

Quản lý kế hoạch tự bồi dƣỡng

của GV 0 0 17 32,7 12 23,1 23 44,2

4 Quản lý sinh hoạt chuyên môn 0 0 18 34,6 19 36,4 15 29 5 Tổ chức các hội thảo chuyên đề

về đổi mới PPDH 0 0 18 34,6 12 23,1 22 42,3

6

Đề xuất với Ban Giám hiệu nhà trƣờng tạo điều kiện cho các GV tham gia các khóa bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

26 50 19 36,4 7 13,5 0 0

7

Có các biện pháp (thi đua, khen thƣởng…) tạo động lực để động viên GV tích cực tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng sƣ phạm

Qua số liệu ở bảng 2.9 cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp QL chƣa đồng đều. Cụ thể:

Biện pháp 1 đƣợc đánh giá thực hiện cao nhất trong các biện pháp là nhờ Ban Giám hiệu nhà trƣờng luôn quan tâm đến việc học tập, nâng cao trình độ của các GV (tỷ lệ 53,8%)

Ở biện pháp Đề xuất với Ban Giám hiệu nhà trƣờng tạo điều kiện cho các GV tham gia các khóa bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc đánh giá ở mức khá (tỷ lệ 50%). Thời gian gần đây, nhà trƣờng đã cố gắng tạo mọi điều kiện cho GV trong trƣờng tham gia các khóa bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó có hai GV đƣợc tham gia lớp Cao học Tiếng Anh, một GV đƣợc tham gia tập huấn phƣơng pháp dạy học theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm. Tuy nhiên chƣa có GV nào đƣợc tham gia các lớp tập huấn về cách soạn giáo án theo phƣơng pháp mới hay các lớp bồi dƣỡng các kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết…Điều này một phần là do việc thực hiện Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV chƣa đƣợc cụ thể. Nội dung này cần đƣợc thực hiện tốt hơn đáp ứng thực tế việc áp dụng các phƣơng pháp mới vào dạy học và nâng cao trình độ cho GV.

Biện pháp Quản lý kế hoạch tự bồi dƣỡng của GV còn kém. Ngay từ đầu năm học, các GV phải xây dựng kế hoạch cá nhân của mình trong đó có kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn, hiệu trƣởng căn cứ vào đó để giám sát. Tuy nhiên việc bồi dƣỡng chuyên môn đôi khi mang tính định tính, hơn nữa nhà trƣờng không yêu cầu GV phải có sổ bồi dƣỡng chuyên môn nên việc kiểm tra, giám sát việc tự bồi dƣỡng chuyên môn của GV gặp khó khăn.

Hội thảo chuyên đề là phƣơng cách nhanh nhất giúp GV tiếp cận đƣợc các phƣơng pháp, thủ thuật dạy học mới một cách thực tế và hiệu quả.Song biện pháp Tổ chức các hội thảo chuyên đề về đổi mới PPDH thực hiện ở mức chƣa tốt. Biện pháp Có các biện pháp (thi đua, khen thƣởng…) tạo động lực để

động viên GV tích cực tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng sƣ phạm cũng chỉ đƣợc thực hiện ở mức trung bình.

Thực tế cho thấy cần thiết phải quan tâm thực hiện tốt hơn ba biện pháp 3, 5 và 7 trên đây vì đó là biện pháp quan trọng có ảnh hƣởng đến việc nâng cao năng lực của đội ngũ GV.

2.4.7. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Chúng tôi đã khảo sát, xin ý kiến của các cán bộ quản lý, giảng viên, ở câu hỏi 3 Mẫu 2 phụ lục. Kết quả thu đƣợc:

Bảng 2.10: Bảng đánh giá của cán bộ QL và GV khoa Khoa học cơ bản về công tác QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

TT Biện pháp Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Chƣa tốt Tỷ lệ % 1 Lập kế hoạch trang bị và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học TA 3 8,8 8 23,5 8 23,5 15 44,2 2

Tham mƣu với cấp ủy và Ban Giám hiệu nhà trƣờng về việc xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu đào tạo trong xu thế hội nhập

1 3,0 2 5,9 18 53 13 38,1

3

Xây dựng nội qui, qui định về sử dụng phƣơng tiện dạy học 16 47 10 29,5 18 23,5 0 0 4 Tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật - thiết bị dạy học

5

Xây dựng kế hoạch nâng cấp và bảo dƣỡng các thiết bị dạy học TA

0 0 7 20,6 20 58,8 7 20,6

Kết quả điều tra ở bảng 2.10 cho thấy: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học của GV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Biện pháp đƣợc đánh giá thực hiện ở mức cao nhất (tỷ lệ % = 47), thấp nhất (tỷ lệ % = 3,0). Thực tế, việc trang bị cơ sở vật chất - thiết bị dạy học TA của nhà trƣờng chƣa thực sự đƣợc quan tâm.Thông qua bảng 2.11 chúng ta thấy việc lập kế hoạch trang bị và sử dụng cơ sở vật chất -

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng công nghệ thái nguyên (Trang 59)