Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng công nghệ thái nguyên (Trang 98)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp đề xuất

Những biện pháp trên đây đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Hiệu trƣởng trƣờng CĐCN Thái Nguyên.

Để thăm dò giá trị khoa học của biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành: Xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến; Lựa chọn khách thể điều tra; Lấy ý kiến khảo sát; Xử lý kết quả.

Trong mẫu trƣng cầu ý kiến, chúng tôi thiết kiến hai lĩnh vực:

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 6 biện pháp đƣợc đề xuất vó 4 mức độ:

- Rất cần thiết (RCT) - Ít cần thiết (ICT)

- Cần thiết (CT) - Không cần thiết (KCT)

* Nhận thức về mức độ khả thi có 4 mức độ:

- Rất khả thi (RKT) - Ít khả thi (IKT)

- Khả thi (KT) - Không khả thi (KCT)

Sau khi xin ý kiến của các chuyên gia, tác giả tiến hành mã hóa kết quả thành tỷ lệ phần trăm, nhận xét và đƣa ra kết luận.

Tổng số ngƣời đƣợc xin ý kiến: 52 ngƣời

Cán bộ QL của nhà trƣờng: 12 ngƣời

Chuyên viên phòng đào tạo: 6 ngƣời

Giáo viên khoa khoa học cơ bản: 13 ngƣời

Giáo viên chủ nhiệm: 14 ngƣời

Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1: Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết

RCT % CT % ICT % KCT %

1

Tăng cƣờng quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học

40 77 12 23 0 0 0 0

2

Quán triệt việc thực hiện hiệu quả qui chế chuyên môn

49 94,2 3 5,8 0 0 0 0

3

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, chủ động của ngƣời học

45 86,5 7 13,5 0 0 0 0

4

Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho giảng viên

47 90,4 5 9,6 0 0 0 0

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ đạo việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy

43 83 9 17 0 0 0 0

6

Quản lý công tác tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo chuẩn đầu ra

46 88,5 6 11,5 0 0 0 0

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, các chuyên gia đánh giá những biện pháp đề xuất của chúng tôi là rất cần thiết và cần thiết.

Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất đƣợc các chuyên gia đánh giá không đồng đều. Trong đó đƣợc đánh giá cần thiết nhất là biện pháp Quán triệt việc thực hiện hiệu quả qui chế chuyên môn (tỷ lệ 94,2%), tiếp đến là biện pháp Bồi dƣỡng đội ngũ, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho giáo viên. Các biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá cần thiết ở mức độ khá

cao nhƣ : Chỉ đạo việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy và Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, chủ động của ngƣời học.

Bảng 3.2: Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết

RCT % CT % ICT % KCT %

1

Tăng cƣờng quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học

27 52 23 44 2 4 0 0

2 Quán triệt việc thực hiện

hiệu quả qui chế chuyên môn 46 88,5 6 11,5 0 0 0 0

3

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, chủ động của ngƣời học

40 77 12 23 0 0 0 0

4

Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho giảng viên

42 86,5 7 13,5 0 0 0 0

5

Chỉ đạo việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy

17 32,7 23 44,3 12 23 0 0

6

Quản lý công tác tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo chuẩn đầu ra

35 67 13 33 0 0 0 0

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy các chuyên giá đánh giá 6 biện pháp trên ở mức độ khả thi.

Theo các ý kiến chuyên gia, có 3 biện pháp (chiếm 50%) có tính khả thi rất cao, đó là: Quán triệt việc thực hiện hiệu quả qui chế chuyên môn; Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho giảng viên; Quản lý công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV theo chuẩn đầu ra.

Biện pháp có mức độ khả thi thấp nhất là Chỉ đạo việc tăng cƣờng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Để có phƣơng tiện dạy học hiện đại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài chức năng và quyền hạn của Hiệu trƣởng. Hơn nữa, thói quen “dạy chay” của GV cũng là rào cản rất lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với kết quả đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp cho ta thấy: Tất cả những ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL là phù hợp nhau. Những biện pháp có tính cấp thiết cao thì tính khả thi cũng cao. Tuy nhiên cũng có biện pháp cần thiết nhƣng tính khả thi không tƣơng ứng nhƣ biện pháp Chỉ đạo việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Để thực hiện biện pháp này, ngoài sự cố gắng của Hiệu trƣởng còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng và sự nỗ lực của các GV tiếng Anh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, tác giả đã đề xuất các biện pháp QL hoạt động dạy học tiếng Anh của Hiệu trƣởng dựa trên các nguyên tắc về tính đồng bộ, tính thực tiễn, tính kế thừa và tính khả thi. Các biện pháp QL đó có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất và đƣợc thăm dò giá trị khoa học. Đó là các biện pháp sau:

Biện pháp 1: Tăng cƣờng quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học

Biện pháp 2: Quán triệt việc thực hiện hiệu quả qui chế chuyên môn Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, chủ động của ngƣời học

Biện pháp 4: Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho giảng viên

Biện pháp 5: Chỉ đạo việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy

Biện pháp 6: Quản lý công tác tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo chuẩn đầu ra

Trên thực tế còn có nhiều khó khăn, trở ngại và không phải thực hiện tất cả các biện pháp trên đều dễ dàng và mang lại hiệu quả cao ngay. Cần có thời gian và đặc biệt hiệu trƣởng, các cán bộ QL liên quan và các GV Tiếng Anh phải nêu cao tinh thần trách nhiệm để QL hoạt động dạy học ngày một hiệu quả, đáp ứng nâng cao chất lƣợng dạy học. Và trong quá trình thực hiện, tùy theo tình hình thực tế của nhà trƣờng ở từng giai đoạn nhất định, ngƣời QL cần phải sử dụng các biện pháp một cách linh hoạt để phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Tiếng Anh là một phƣơng tiện giao tiếp phổ biến nhất, đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội, văn hóa, là một lợi thế khi xét tuyển ngành nghề và hành trang cần thiết cho công tác nghiên cứu, học tập. Vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng đã đƣợc khẳng định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc. Việc QL hoạt động dạy học tiếng Anh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đáp ứng nhu cầu của xã hội trở nên cần thiết và có vai trò hết sức quan trọng.

Trƣờng Cao đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên, cũng nhƣ các Cao đẳng khác, đã đƣa môn tiếng Anh vào chƣơng trình đào tạo. GV tiếng Anh của nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt nhiệm vụ dạy học, chất lƣợng dạy học có sự chuyển biến nhƣng chƣa cao. Hiệu trƣởng đã sử dụng một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhƣ: QL kế hoạch bộ môn, QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, QL hoạt động lên lớp của GV,…nên cơ bản đã hoàn thành công việc đƣợc giao. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các biện pháp, có một số biện pháp không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nên hiệu quả quản lý chƣa cao. Chính vì vậy, qua khảo sát và thu thập ý kiến đánh giá cho thấy: Nhìn chung các biện pháp khảo sát đƣợc đánh giá chƣa cao, có những biện pháp đƣợc đánh giá thực hiện ở mức bình thƣờng. Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng CĐCNTN nói chung và của bộ môn tiếng Anh nói riêng cần tiếp tục cải tiến các biện pháp QL. Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận khoa học QL, QL giáo dục, QL nhà trƣờng, QL hoạt động dạy học trong đó có hoạt động dạy học tiếng Anh và thực trạng QL hoạt động dạy học tiếng Anh ở trƣờng CĐCN Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số biện pháp QL sau:

Biện pháp 2: Quán triệt việc thực hiện hiệu quả qui chế chuyên môn Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, chủ động của ngƣời học

Biện pháp 4: Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho giảng viên

Biện pháp 5: Chỉ đạo việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học và áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy

Biện pháp 6: Quản lý công tác tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo chuẩn đầu ra

Tác giả đã làm “Phiếu trƣng cầu ý kiến” để lấy ý kiến đánh giá của cán bộ QL, GV Tiếng Anh và các GV khác trong khoa Khoa học cơ bản trong trƣờng về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả xử lý, phân tích cho thấy các biện pháp đó đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.

2. Kiến nghị

Để góp phần thực hiện đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả các biện pháp QL hoạt động dạy học tiếng Anh tại trƣờng CĐCNTN, tác giả có những kiến nghị sau:

* Kiến nghị với Bộ công thương

Tạo điều kiện đầu tƣ cơ sở vật chất - thiết bị dạy học hiện đại cho các trƣờng trực thuộc Bộ công thƣơng để đảm bảo tốt cho việc dạy học theo phƣơng pháp đổi mới đạt hiệu quả cao.

Tổ chức cho cán bộ QL các trƣờng CĐ chuyên nghiệp trực thuộc Bộ đi tham quan, học tập kinh nghiệm QL nhà trƣờng trong và ngoài nƣớc.

* Kiến nghị với trường CĐCN Thái Nguyên

Đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất - thiết bị dạy học tại nhà trƣờng

Có kế hoạch cử GV Tiếng Anh đi học tập, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ ở nƣớc ngoài hoặc mời các GV nƣớc ngoài có năng lực, trình độ bồi dƣỡng cho GV tại trƣờng.

Có cơ chế động viên, khuyến khích cán bộ, giảng viên - nhân viên nhà trƣờng học tập để nâng cao trình độ

Tạo điều kiện để cán bộ QL, GV đi tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm với các trƣờng tiên tiến trong và ngoài nƣớc.

Thƣờng xuyên tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tại trƣờng.

* Kiến nghị đối với GV tiếng Anh

Thực hiện đúng qui chế chuyên môn và kế hoạch dạy học đƣợc phê duyệt từ đầu năm học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tích cực sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Tích cực, chủ động trong việc tự học và tự bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm

Linh hoạt trong việc áp dụng các phƣơng pháp và thủ thuật dạy học tạo hứng thú cho SV

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ LĐTB & XH, Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề,

chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, ban hành theo Quyết định số

58/2008/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trƣởng Bộ LĐTB & XH, ngày 09/06/2008. 2. Bộ LĐTB & XH, Quy định chương trình môn học tiếng Anh giảng dạy

cho học sinh học nghề độ trung cấp và cao đẳng, ban hành theo Quyết định số 30/2009/TT-BLĐTBXH của Bộ trƣởng Bộ LĐTB & XH ngày 09/09/2009.

3. Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả, khoa học tổ chức và quản lý, Một số

vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999.

4. Đinh Quang Bảo, "Giải pháp đổi mới phƣơng pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên", Tạp chí Giáo dục số 105 -1/2005. 5. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Đại cương về khoa học quản lý, Trƣờng

Đại học Vinh, 1999.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương về quản lý, Trƣờng CBQLGD & ĐT, Hà Nội, 1996.

7. Tác giả Tiến Dũng, Lao động tay nghề thì giỏi, nhưng lại ngọng tiếng Anh, VNEpress.com.vn

8. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1998.

9. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Bộ GD & ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội.

10. F.Closet, Teaching Foreign Languages, Prentice Hall Regents, Upper Saddle River, New Jersey 07458, 1998.

11. Tác giả Thanh Hà, Giảng dạy tiếng Anh trong các trường Đại học: kém vì

thiếu chuẩn, Vietbao.com

12. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB chính trị Quốc gia, 2002.

13. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề Quản lý giáo dục và Khoa học quản lý

giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992

14. Bùi Hiển, Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999

15. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học (tập 2), NXB Giáo dục, 1998. 16. PGS.TS Hà Văn Hùng, Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, tập

bài giảng dành cho học sinh lớp cao học QLGD.

17. Harold Koontz, Cyril o’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt

yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

18. Trần Kiểm, "Một số vấn đề lý luận về quản lý trƣờng học", tạp chí phát

triển giáo dục, 2000.

19. Khudominki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện, trƣờng Cán bộ quản lý Trung ƣơng Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Phạm thị Mai Lan (2011), Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở Trường trung học Kinh tế - Kỹ thuật Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục.

21. Nguyễn Văn Lê, Khoa học quản lý nhà trường, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1985.

22. Lƣu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2003.

23. Lƣu Xuân Mới, Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục, đề cƣơng bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội, 2007.

24. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. P.V.Zimin, M.I.Konđakốp, N.I.Saxerđơlốp (1985), Những vấn đề quản lý

trường học, trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục, Bộ giáo dục

26. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng I Hà Nội, 1989.

27. Nguyễn Gia Quý, Quản lý trường học và quản lý tác nghiệp giáo dục, trƣờng CBQLGD và ĐT, Hà Nội, 2000.

28. Nguyễn Phƣơng Sửu, "Yếu tố văn hóa trong dạy học và đánh giá năng lực ngoại ngữ", Tạp chí Khoa học, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, số 01 - 2003. 29. Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học

Huế, 2007.

30. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), trung tâm biên soạn Từ điển bách

khoa Hà Nội.

31. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng, Quá

trình dạy học - tự học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997.

32. PGS.TS Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường cao đẳng công nghệ thái nguyên (Trang 98)