III. Nhà quản lý giao tiếp với cử toạ
a. Giao tiếp phi ngôn ngữ
-Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách đi đứng, nói năng, dáng vẻ khi giao tiếp
Giao tiếp phi ngôn ngữ có tầm quan trọng củo nó vì ngôn từ chỉ chiếm một phần những điều truyền đạt, và những điều không nói ra đôi khi lại quan trọng hơn những điều nói.
Giao tiếp phi ngôn ngữ tuy quan trọng nhng không nên lạm dụng, đừng coi nó là chiếc đũa thần, là một công thc cố định hoàn hảo chỉ cần áp dụng là đạt đợc kết quả. Hiểu biết về giao tiếp phi ngôn ngữ có thể giúp ta nâng cảo kỹ năng giao tiếp, giúp ta truyền đạt những biểu hiện thích hợp và nhạy cảm hơn với những điều ngời khác thực sự muốn nói, ít nhất cũng giúp ta tránh đợc những cản trở trong khi giao tiếp
- Những thành phần của giao tiếp phi ngông ngữ: có 4 thành phần:
* Thân thể: ngời ta có thể phân tích thái độ của ngời khác trên cơ sở ngôn ngữ thân thể của ngời đó. Những khía cạnh của ngôn ngữ thân thể là t thế, cử chỉ, nét mặt và ánh mắt
T thế: t thế tạo nên ấn tợng đầu tiên có ảnh hởng quan trọng. Nó bọc lộ sự tin tt- ởng, tính cởi mở và thái độ của một ngời
Cử chỉ: mọi ngời đều dùng cử chỉ một cách vô thức để hậu thuẫn cho điều mình đang nói, nh ding bàn tay để miêu tả một vật hay một thao tác, để đếm hay liệt kê.
Cử chỉ không chỉ nhấn mạnh những điều ngời ta nói mà cón bộc lộ thái độ của ng- ời nói. Ngời ta có thể nhận biết đợc một cử chỉ là nồng nhiệt hay lạnh nhạt
Vẻ mặt và ánh mắt: mặt và mắt là những bộ phận biểu cảm nhất của cơ thể. Với nét mặt ngời ta có thể thiết lập quan hệ nh mỉm cời, gật đầu, nhớng mày hay nhăn mày… và cũng có thể điều tiết chiều hớng cuộc chuyrnj trò. ánh mắt là cửa sổ của tâm hồn, nói lên rất nhiều thứ
Tiếp xúc bằng mắt có nghĩa là tạo đợc sự tiếp xúc có tình cảm với những con ngời thực sự trong củ tọa
* Giọng nói: giọng nói thể hiện rất nhiều trạng thái của cảm xúc, là tình biểu điệu- biểu điệu về âm lợng, tốc độ, sự lên xuống trầm bổng khiến cho có vẻ diễn cảm hơn. Sự biến chuyển khéo sẽ làm tăng sự lĩnh hội của cử tọa.
Phải làm gì để phát triển lời nói có hiệu quả?
Một là: hãy nói với độ cao nghe rõ. Hãy nói diễn cảm và hứng khởi thay vì giọng nói đều mệt mỏi. Hãy nói với giọng ấm áp, vui vẻ thay vì giọng nói lơ đãng(the thé, khàn khàn, rên rỉ). Hãy nói cho rõ ràng, tránh xu hớng hạ thấp ở cuối câu
Hai là: hãy nói với tốc độ thích hợp và phát âm đúng. Nói chem. đủ để ngời nghe hiểu đợc, nhng vẫn mau vừa đủ để giữ sự năng động. Hãy thay đổi tốc độ để tránh đọc đều đều. Hãy ngừng đúng lúc: trớc hay sau một từ chủ yếu, ngăn cách với các mục khác nhau, chỉ rõ sự chuyển biến t tởng.
Ba là: hãy tránh lạm dụng vì lơ đãng những từ lấp chỗ trống nh: à, ờ, nghĩa là những từ không có ý nghĩa gì cả.
* Khoản cách giao tiếp: khoảng cách giao tiếp thể hiện mức độ quan hệ những ng- ời giao tiếp với nhau. Ngời thân trong gia đình đứng liền sát nhau. Bạn bè thân thiết có thể ngồi gần nha. Đối với ngời lạ, hay mới quen thờng giữ một khoảng cách nhất định
* Đồ vật xung quanh:
Sự giao tiếp phi ngôn ngữ còn chịu sự ảnh hởng bửi đồ vật xung quanh: cách sắp xếp ghế ngồi, bài trí văn phòng và quần áo của bạn.
Hãy thận trọng sự lựa chọn cách sắp xếp ghế ngồi theo tính chất của cuộc giao tiếp(trang trọng hay thoải mái)
Chú ý cách ăn mặc để đạt đến thành công. Những gì ta mặc sẽ truyền đạt một điều gì đó cho cử tạo, nói lên ít nhất là ta có thích hợp với tập thể đó hay không. Vì vậy, phải mặc phù hợp với cử tọa, với hoàn cảnh và tổ chức nơi làm việc.