Côngchức và cách phân loại côngchức 1 Công chức

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 49)

Công vụ bao gồm tất cả các hoạt động do công chức thực hiện. Nhng thực tế, thuật ngữ công chức cũng không đợc định nghĩa một cách thống nhất.

ở Việt Nam, qua các thời kỳ lịch sử, khái niệm ai là công chức cũng đã có nhiều lần thay đổi. Điều này đã đợc thể hiện trong các văn bản pháp luật của nhà nớc ta.

Theo sắc lệnh 76/SL, những công dân Việt Nam đợc chính quyền nhân dân tuyển

để giữ một chức vụ thờng xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ở ngoài n- ớc, đều là công chức theo Quy chế này, trừ những trờng hợp riêng biệt do Chính phủ định. (trích Điều 1 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950).

Nghị định 169/HĐBT quy định đối tợng và phạm vi áp dụng đối với công chức bao gồm:

1. Thuộc phạm vi công chức

a/ Những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc ở Trung ơng, ở các tỉnh, huyện và cấp tơng đơng.

b/ Những ngời làm việc trong các Đại sứ quán, lãnh sự quán của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nớc ngoài.

c/ Những ngời làm việc trong các trờng học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của Nhà nớc và nhận lơng từ ngân sách.

d/ Những nhân viên dân sự làm việc trong các cơ quan Bộ Quốc phòng.

e/ Những ngời đợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thờng xuyên trong Bộ máy của các cơ quan Toà án, Viện kiểm sát các cấp.

g/Những ngời đợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thờng xuyên trong Bộ máy của văn phòng Quốc hội, Hội đồng Nhà nớc, Hội đồng nhân dân các cấp.

Những trờng hợp riêng biệt khác do Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng quy định. 2. Không thuộc phạm vi công chức

a/ các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

b/ Những ngời giữ chức vụ trong các hệ thống lập pháp, hành pháp, t pháp đợc Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các cấp bầu ra hoặc cử ra theo nhiệm kỳ.

c/ Những hạ sĩ quan, sĩ quan tại ngũ trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, bộ đội biên phòng.

d/ Những ngời làm việc theo chế độ tạm tuyển, hợp đồng và những ngời đang thời kỳ tập sự cha đợc xếp vào ngạch.

e/ Những ngời làm việc trong các tổ chức sản xuất, kinh doanh của Nhà nớc.

g/ Những ngời làm việc trong các cơ quan của Đảng và Đoàn thể nhân dân (có quy chế riêng của Đảng và Đoàn thể nhân dân). (trích Điều 2, Nghị định 169/HĐBT),

ngày 25/5/1991).

Pháp lệnh cán bộ, công chức ra đời đánh dấu một bớc chuyển căn bản trong công tác cán bộ của nớc ta. Theo ý kiến chỉ đạo của Bộ chính trị Trung ơng Đảng khoá VIII: “ở nớc ta, sự hình thành đội ngũ cán bộ, viên chức có đặc điểm khác các nớc. Cán bộ làm việc ở cơ quan Nhà nớc, Đảng và đoàn thể là một khối thống nhất trong hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Bởi vậy, cần có một Pháp lệnh có phạm vi điều chỉnh chung đối với cán bộ trong toàn bộ hệ thống chính trị bao gồm: Các công chức Nhà nớc (trong đó có cả công chức làm việc ở cơ quan quân đội, cảnh sát, an ninh ),… cán bộ làm việc chuyên trách trong các cơ quan Đảng, đoàn thể”.

Để cụ thể tinh thần chỉ đạo trên, Điều1 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức đã đa ra 5 đối tợng đợc gọi là Cán bộ, công chức. Đó là công dân Việt Nam, trong biên chế và h- ởng lơng từ ngân sách nhà nớc, bao gồm:

1. Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội;

2. Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội;

3. Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đợc xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nớc; mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng;

4. Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên, Viện kiểm sát nhân dân;

5. Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.

Pháp lệnh cũng quy định những đối tợng đợc áp dụng một số điều của Pháp lệnh là:

- Những ngời do bầu cử nhng không thuộc biên chế; - Cán bộ xã, phờng, thị trấn;

- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân;

- Sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân;

- Thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trởng và những cán bộ quản lý khác trong doanh nghiệp nhà nớc.

Nh vậy, có thể thấy phạm vi điều chỉnh và áp dụng của Pháp lệnh là hết sức rộng lớn, bao gồm những ngời làm việc trong cơ quan Đảng, đoàn thể, các cơ quan Nhà n- ớc. Pháp lệnh cán bộ, công chức với t cách là một văn bản pháp luật, là văn bản khung làm cơ sở cho sự phát triển khung pháp lý đối với hệ thống quản lý nhân sự của Đảng và Nhà nớc ta: trong Pháp lệnh đã ghi: “Công tác cán bộ, công chức đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị”. Pháp lệnh cán bộ, công chức ra đời là sự thể chế hoá đờng lối, chính sách cán bộ của Đảng ta trong tình hình mới, là cơ sở để xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, tài năng, hết lòng phục vụ nhân dân, là công bộc của nhân dân.

Tuy nhiên, trong đội ngũ cán bộ, công chức có một lực lợng khá đông đảo và quan trọng mà hoạt động của nó có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của nền công vụ và chất lợng các dịch vụ công, đó là đội ngũ Công chức. Nhằm xác định rõ ai là công chức, nghị định 95-1998/NĐ-CP quy định: Công chức nói tại Nghị định này bao gồm những ngời đã đợc quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 1 của Pháp lệnh Cán bộ, Công chức. Cụ thể là:

1- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đợc xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp, trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, làm việc trong các cơ quan sau đây:

a) Văn phòng Chủ tịch nớc; b) Văn phòng

c) Cơ quan hành chính Nhà nớc ở Trung ơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung - ơng, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

d) Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp;

đ) Cơ quan đại diện nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nớc ngoài; e) Trờng học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu khoa học của Nhà nớc;

g) Cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của Nhà nớc; h) Th viện, bảo tàng, nhà văn hoá của Nhà nớc;

i) Các tổ chức sự nghiệp khác của Nhà nớc.

2- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp.

(trích Điều 1, Nghị định 95-1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998)

Trong quá trình thực hiện, Pháp lệnh cán bộ, công chức cũng bộc lộ một số những hạn chế nhất định về nội dung, phạm vi điều chỉnh. Để thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc về việc tách biệt giữa cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, để xây dựng đội ngũ công chức hành chính và yêu cầu phục vụ nhân dân, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã hai lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh cán bộ, công chức. Theo Điều 1 Pháp lệnh cán bộ, công chức (đã đợc sửa đổi, bổ sung ngày 29/4/2003) cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm:

a) Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);

b) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, chính trị- xã hội ở trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện;

c) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên trong các cơ quan nhà nớc ở trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện;

d) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giữ một nhiệm vụ thờng xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội;

đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;

e) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao giữ nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp;

g) Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thờng trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí th, Phó Bí th Đảng uỷ; ngời đứng đầu tổ chức chính trị-xã hội xã, phờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);

h) Những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã.

2. Các cách phân loại công chức

Công chức có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích của phân loại. ở Việt Nam có một số cách phân loại cơ bản sau:

a. Phân loại theo trình độ đào tạo:

- Công chức loại A: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn từ bậc đại học trở lên.

- Công chức loại B: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng;

- Công chức loại C: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ cấp;

- Công chức loại D: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc dới sơ cấp.

b. Phân loại theo vị trí công tác:

- Công chức lãnh đạo (chỉ huy và điều hành); - Công chức chuyên môn nghiệp vụ.

c. Phân loại theo ngành chuyên môn:

- Ngành hành chính - Ngành thuỷ lợi - Ngành lu trữ - Ngành xây dựng;

- Ngành thanh tra - Ngành khoa học kỹ thuật; - Ngành tài chính - Ngành khí tợng thuỷ văn - Ngành t pháp - Ngành giáo dục đào tạo; - Ngành ngân hàng - Ngành y tế

- Ngành hải quan - Ngành văn hoá thông tin - Ngành nông nghiệp - Ngành thể dục thể thao - Ngành kiểm lâm - Ngành dữ trữ quốc gia.

Trong mỗi một ngành chuyên môn chia thành nhiều ngạch (ngạch thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, những hiểu biết cần phải có của ngời công chức); Mỗi một ngạch lại đợc chia thành nhiều bậc theo thâm niên công tác.

Ngoài ra còn có cách phân loại theo hệ thống cơ cấu tổ chức của nền hành chính, có thể chia:

- Công chức làm việc ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc trung ơng. - Công chức làm việc ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc cấp tỉnh. - Công chức làm việc ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc cấp huyện.

- Các cán bộ xã và những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã (ở nớc ta, những đối tợng này cha gọi là công chức, nhng ở nhiều nớc, công chức ở cấp chính quyền xã có nhiều ngạch bậc khác nhau: cao, trung, sơ ).…

3. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến Công chức“ ”

Tuyển dụng: là việc tuyển ngời vào cơ quan Nhà nớc sau khi đã trúng tuyển của

một kỳ thi tuyển dụng.

Bổ nhiệm: Là quyết định xếp ngạch công chức chính thức cho ngời đạt yêu cầu

sau thời gian tập sự, ngời đạt kỳ thi nâng ngạch, công chức chuyển sang ngạch mới và công chức đợc cử giữ chức vụ lãnh đạo.

Ngạch: là tên gọi của một chức danh, thể hiện năng lực, trình độ của chức danh,

thể hiện độ phức tạp lao động mà chức danh đó phải đảm nhận. Mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn, nghiệp vụ; có tiêu chuẩn nghiệp vụ riêng.

Chuyển ngạch: là chuyển từ ngạch công chức theo ngành chuyên môn nghiệp vụ

này sang ngạch công chức theo ngành chuyên môn nghiệp vụ khác có trình độ tơng đ- ơng. Việc chuyển ngạch đợc thông qua Hội đồng kiểm tra, sát hạch theo quy định tại Điều 27 của NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ. Khi chuyển ngạch không đợc kết hợp nâng ngạch, nâng bậc.

Nâng ngạch: là nâng từ ngạch có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp lên ngạch

có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao hơn trong cùng một ngành chuyên môn. Việc nâng ngạch công chức phải thực hiện thông qua kỳ thi nâng ngạch.

Cơ quan sử dụng công chức: là cơ quan trực tiếp quản lý và tổ chức phân công

nhiệm vụ công chức làm việc.

Cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức: Là cơ quan đợc phân cấp để quản lý

các ngạch công chức.

Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức: theo quy định hiện hành của Nhà nớc, tiêu

chuẩn nghiệp vụ của công chức đợc thể hiện cụ thể thông qua các tiêu chí sau:

a. Chức trách: Là phần mở đầu trong tiêu chuẩn để trả lời và khẳng định vai trò, vị

trí của chức danh: - Anh là ai? Làm gì? ở đâu?

Sau đó là nêu nhiệm vụ cụ thể: Tức là những nội dung cơ bản của công việc mà chức danh đó phải làm đợc, thể hiện độ phức tạp lao động mà chức danh đó đảm nhận.

b. Hiểu biết: Là yêu cầu về tri thức: Ngời công chức muốn thực thi đợc những

nhiệm vụ quy định thì cần có những am hiểu nhất định về pháp luật, đờng lối, chủ tr- ơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, về kinh tế, chính trị, xã hội, đời sống và những… vấn đề có liên quan.

c. Trình độ đào tạo: là yêu cầu về kiến thức. Đó là những văn bằng, chứng chỉ cần

thiết. Đây là điều kiện cần giúp cho công chức có khả năng tiếp cận đối với công việc.

III. nghĩa vụ và quyền lợi của công chức1. nghĩa vụ công chức (điều bắt buộc)

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w