Nâng cao chất lợng ra quyết định quản lýhành chính nhà nớc 1 Thực hiện đúng các quy trình ban hành quyết định

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 45)

Quy trình ban hành quyết định gồm 4 bớc cơ bản: 1/ xử lý thông tin và lập, chọn phơng án tối u; 2/ soạn thảo quyết định; 3/ thông qua quyết định; 4/ công bố hiệu lực quyết định.

1.1 ở giai đoạn xử lý thông tin và chọn phơng án cần tiến hành:

- Kiểm tra nguồn thông tin, hệ thống hoá thông tin theo yêu cầu và phân tích khách quan thông tin.

- Xử lý thông tin để giải quyết vấn đề hiện tại, nhng luôn dự đoán, dự báo phơng án tơng lai.

- Đề ra các phơng án để có cơ hội lựa chọn; dự tính các phơng tiện, biện pháp, thời gian thực hiện và thời hạn hiệu lực của quyết định.

Xây dựng phơng án có cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp và cần thiết phải lập tổ chức dự thảo; cần nghiên cứu yếu tố pháp lý và trong tập hợp cần thiết phải t vấn, cố vấn pháp lý cho việc đánh giá thông tin và phơng án.

1.2. Trong soạn thảo quyết định, cơ quan chủ trì cần lu ý:

- Thành lập bộ phận biên soạn dự thảo trong các trờng hợp cần thiết hoặc giao cho cá nhân có khả năng, thẩm quyền thực hiện đối với các quyết định phù hợp.

Lấy ý kiến (có thể thảo luận) các cơ quan (chính quyền, chuyên môn) có liên quan đến thẩm quyền và trách nhiệm. Có ý kiến là bắt buộc, có ý kiến có tính tham khảo.

Huy động sự tham gia của xã hội trong các trờng hợp quyết định có liên quan đến đời sống nhân dân trên phạm vi cả nớc hoặc địa phơng.

Huy động đóng góp của các chuyên gia đối với các quyết định có tính chuyên môn hẹp, có tính chuyên ngành.

Qua hệ thống thông tin đại chúng để tập hợp d luận về dự thảo quyết định; Điều tra ý kiến của đối tợng chịu sự tác động của quyết định chuẩn bị ban hành.

1.3. Quyết định phải đợc thông qua theo thủ tục do pháp luật quy định

a. Thông qua quyết định theo chế độ tập thể đợc thực hiện trên các phiên họp, kỳ

họp của cơ quan (tổ chức) có thẩm quyền. Vì vậy, việc chuẩn bị, tổ chức, điều hành và kết thúc cuộc họp về quyết định sẽ đợc ban hành có ý nghĩa rất quan trọng và cần phải tuân thủ các nội dung sau:

- D hồ sơ liên quan đến quyết định và đợc thẩm định.

- Tài liệu liên quan đến quyết định đợc gửi trớc theo thành viên của cuộc họp. - Tiến hành hội nghị theo đúng chơng trình đợc thông qua.

- ý kiến gọn, rõ và tránh xa rời mục đích cuộc họp.

- Kết luận cuộc họp để đa ra các vấn đề cần biểu quyết và cách thức biểu quyết.

b. Thông qua quyết định theo chế độ thủ trởng

Trong phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm, thủ trởng các cơ quan có quyền ban hành các quyết định .

Khi quyết định , ngời có thẩm quyền cần:

Thứ nhất: nắm vững yêu cầu và quyết định cụ thể, thiết thực, có bảo đảm thực

hiện.

Thứ hai: lựa chọn, tin vào tham mu soạn thảo, nhng cần thẩm định, lắng nghe ý

kiến tham gia kết hợp với sự tìm hiểu, hiểu biết của mình.

Thứ ba: quyết định đúng thẩm quyền, có căn cứ pháp lý và có lý do thực tế; không

trùng lắp, trùng chéo và biết rõ hiệu lực quyết định (ban hành mới hay thay thế quyết định khác).

Thứ t : quyết định quản lý đòi hỏi phải đợc xã hội chấp thuận để tạo ra khả năng

thực thi cao, do vậy có những tình huống phải nghiên cứu để làm thí điểm, nhân rộng sau khi có kết quả khả quan.

1.4. Hiệu lực quyết định có từ khi công bố quyết định

Vì vậy, cần phải tính tới thời điểm quyết định đến và triển khai ở đối tợng điều chỉnh của quyết định. Quyết định quy phạm cần thời gian để phổ biến, nhận thức. Quyết định cá biệt càng có thời gian để đến tận tay đối tờng thi hành, trong một số tr- ờng hợp cần có thời gian để tiếp nhận và tổ chức thực hiện.

2. Quyết định phải đợc tổ chức thực hiện nghiêm túc

2.1. Sử dụng phơng tiện, phơng pháp phù hợp để quyết định đợc triển khai đúng

thời hạn có hiệu lực. Vì vậy, cần tổ chức nghiên cứu để nhận thức và lập kế hoạch thực hiện; cần công bố công khai, tuyên truyền, giải thích về t tởng trớc khi hành động.

2.2. Tổ chức thực hiện quyết định phụ thuộc vào tính chất, mức độ và đối tợng điều

chỉnh của quyết định.

- Đối với những quyết định cấp phép (giải quyết tự do, quyền, lợi ích hợp pháp) thì đối tợng tự tổ chức thực hiện. Nếu quá thời hạn pháp luật quy định mà không thực hiện quyết định thì quyết định ấy đơng nhiên mất hiệu lực.

- Đối với những quyết định ra lệnh (bãi bỏ, cỡng chế) thì đối tợng tự tổ chức thực hiện. Nếu quá thời hạn luật định mà không có lý do đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận thì cơ quan công lực tổ chức cỡng chế thi hành theo thủ tục luật định.

- Đối với những quyết định chính sách, quyết định quy phạm và quyết định áp dụng cho tập thể, cộng đồng cần phổ biến, tuyên truyền để tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo các phơng cách: thực hiện “đại trà”, thực hiện “thí điểm” để triển khai rộng sai khi tổng kết để quyết định chính thức, thực hiện rộng nhng có chỉ đạo điểm.

Việc lựa chọn phơng án trên tuỳ thuộc vào tính chất, nội dung, thời gian, điều kiện và tình hình cụ thể.

2.3. Tiếp nhận thông tin từ các phía trong tổ chức thực hiện quyết định để điều

chỉnhl quyết định đã ban hành.

Điều chỉnh quyết định theo những phơng thức: sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành, bãi bỏ. Trong một số trờng hợp cấp trên có thể đòi hỏi cấp dới thu hồi quyết định.

3. Kiểm tra, đôn đốc và đánh giá quyết định.

3.1. Thực hiện kiểm tra, đôn đốc các khâu: ban hành, tổ chức thực hiện và tổng

kết, đánh giá.

- Thẩm quyền kiểm tra thuộc vào cấp trên, cơ quan chủ trì, chủ quản và chính thủ trởng cơ quan ban hành, chỉ đạo công việc thực hiện.

- Thẩm quyền kiểm tra còn thuộc các cơ quan kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhà nớc, thanh tra nhân dân.

- Phơng pháp kiểm tra: tiền kiểm, kiểm tra thờng xuyên, đột xuất và hậu kiểm.

3.2. Kết quả kiểm tra phải đợc xử lý.

- Không có quyết định sau kiểm tra thì kiểm tra ít tác dụng.

- Thực hiện đôn đốc, khen thởng, kỷ luật trong suốt quá trình ban hành, thực hiện, kiểm tra.

3.3. Đánh giá quyết định

Đánh giá các khâu: ban hành, thực hiện, kiểm tra nhằm xác định hiệu quả, hiệu lực của quyết định; đồng thời, cũng khẳng định đợc hiệu lực quản lý.

Đánh giá quyết định đã qua là chuẩn bị cho một quyết định mới ra đời; quyết định đã qua là tiền đề cho quyết định mới để tiếp tục điều hành, quản lý công việc. Vì vậy, thiếu đánh giá sẽ khó có sự phát triển trong quản lý, điều hành.

Tóm lại, tổ chức tốt quy trình ban hành quyết định, thực hiện quyết định, kiểm tra đánh giá quyết định sẽ tạo khả năng nâng cao chất lợng quyết định trong quản lý, điều hành.

Chuyên đề 6: Công vụ-công chức I. Quan niệm chung về công vụ

1. Công vụ

Công vụ là một loại lao động (hoạt động) đặc biệt thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, thi hành luật pháp, sử dụng hiệu quả nguồn lực công (công sản, ngân sách) nhằm đáp ứng mục tiêu của Nhà nớc (chính trị) đã đề ra trong giai đoạn phát triển.

Hoạt động công vụ có chứa đựng các dấu hiệu:

- Chỉ đạo của Nhà nớc thông qua pháp luật. - Do ngời làm công cho Nhà nớc thực hiện. - Sử dụng quyền lực công khi tiến hành - Mang tính pháp lý

-Phục vụ lợi ích

- Do Nhà nớc trả công (lơng, phụ cấp)

Những tiêu chí đó nhằm phân biệt một số hoạt động của một số tổ chức mang tính xã hội, không phải công vụ.

2. Nền công vụ

Nếu nh công vụ dùng để chỉ hoạt động cụ thể thực thi quyền lực quản lhành chính nhà nớc, thì “nền công vụ” mang ý nghĩa của hệ thống, nghĩa là nó chứa đựng bên trong nó tất cả công vụ và các điều kiện (quyền lực pháp lý) để cho công vụ đợc tiến hành. Nền công vụ gồm:

- Hệ thống pháp luật quy định các hoạt động của cơ quan thực thi công vụ (cơ quan thực thi quyền hành pháp, quyền quản lý nhà nớc). Hệ thống này bao gồm Hiến pháp, các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do cơ quan quyền lực nhà nớc có thẩm quyền ban hành.

- Hệ thống các quy chế quy định cách thức tiến hành các hoạt động công vụ do Chính phủ hoặc cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền ban hành, tạo thành hệ thống thủ tục hành chính, quy tắc quy định các điều kiện tiến hành.

- Đội ngũ công chức, với t cách là những chủ thể tiến hành các công vụ cụ thể. Đây là hạt nhân của nền công vụ và cũng chính là yếu tố bảo đảm cho nền công vụ hiệu lực, hiệu quả.

- Công sở là nơi tổ chức tiến hành các hoạt động công vụ. Công sở cần phải bảo đảm các điều kiện cần thiết để nhân dân đợc tiếp cận với công vụ thuận tiện. Công sở cần phải đợc tổ chức khoa học hiện đại để nâng cao chất lợng hoạt động công vụ.

Xét trên tổng thể chung, nền công vụ không chỉ bị điều chỉnh bởi các văn bản mang tính luật (Hiến pháp, luật) mà còn mang tính pháp quy của Chính phủ. Cải cách nền công vụ, không chỉ tập trung vào hệ thống pháp quy (thủ tục hành chính) mà còn phải quan tâm đến hệ thống văn bản pháp luật nói chung bao gồm cả Hiến pháp, luật. Hoạt động của nền công vụ và ngời công chức không chỉ bị chế định bởi hệ thống luật chung (luật lao động) mà còn bị chế định bởi chính những quy phạm pháp luật đợc qui định riêng cho nó.

3. Một số đặc trng cơ bản của công vụ

Mục tiêu của hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp là lợi nhuận; họ sử dụng quyền lực kinh tế của mình, nguồn tài chính, vật chất để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo nhiều cách thức khác nhau, nhằm đi đến mục tiêu đó. Kể cả khi doanh nghiệp hoạt động công ích do nhà nớc thành lập thì nó vẫn nhằm mục tiêu lợi nhuận trong sử dụng hiệu quả nguồn lực đợc giao. Khác với kinh doanh, nền công vụ là phục vụ nhân dân; đáp ứng đòi hỏi chính đáng của nhân dân, của tổ chức, công vụ là một loại hoạt động đặc biệt, do đó có những nét đặc trng riêng đợc thể hiện nh sau:

Mục tiêu: - Phục vụ nhà nớc - Phục vụ nhân dân

- Không có mục đích riêng của mình - Xã hội hoá cao vì phục vụ nhiều ngời - Duy trì an ninh, an toàn trật tự xã hội - Tăng trởng và phát triển

Nguồn lực:

- Quyền lực nhà nớc trao cho, có tính pháp lý

- Sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc hay quỹ công để hoạt động - Do cán bộ, công chức là ngời làm cho nhà nớc thực hiện

Cách thức tiến hành:

- Hớng đến mục tiêu

- Hệ thống thứ bậc, phân công, phân cấp - Thủ tục do pháp luật quy định trớc - Công khai

- Bình đẳng - Không thiên vị

- Có sự tham gia của nhân dân.

4. Một số nguyên tắc cơ bản của hoạt động công vụ

- Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật - Nguyên tắc lập quy dới luật

- Nguyên tắc đúng thẩm quyền, chỉ đợc phép thực hiện trong phạm vi công vụ (chỉ đợc làm những gì pháp luật cho phép)

- Nguyên tắc chịu trách nhiệm

- Nguyên tắc thống nhất vì lợi ích công - Nguyên tắc công khai

- Nguyên tắc liên tục, kế thừa - Nguyên tắc tập trung dân chủ

Một số quy định mang tính định hớng cho công vụ

+ Hệ thống văn bản pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan thực thi công vụ gồm: Hiến pháp; Luật; các văn bản quy phạm pháp luật dới luật; các quy chế nội bộ cơ quan.

+ Các quy định về tính chất hành vi của công vụ gồm: hợp pháp; hợp lý; mang tính nhân đạo, nhân văn.

+ Hệ thống thủ tục hành chính quy định cách thức, phơng thức tiến hành công vụ trên các lĩnh vực với mục tiêu: Đơn giản; dễ hiểu; dễ thực hiện; thống nhất; khoa học.

+ Quy định trách nhiệm khi có vi phạm (vi phạm tính hợp pháp, tính hợp lý) của công vụ.

II. Công chức và cách phân loại công chức1. Công chức

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w