Nội dung CCHC 1 Cải cách thể chế

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 33)

1. Cải cách thể chế

1.1. Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trớc hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống kinh tế thị trờng định hớng XHCN, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính nhà nớc

Trong 5 năm tới, chú trọng một số thể chế then chốt sau:

- Thể chế về thị trờng vốn và tiền tệ, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học và công nghệ, thị trờng lao động, thị trờng dịch vụ.

- Thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính, trớc hết là tổ chức và hoạt động của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và UBND các cấp.

- Thể chế về quan hệ giữa nhà nớc với nhân dân, nh: thu thập ý kiến của nhân dân trớc khi quyết định các chủ trơng, chính sách quan trọng, trng cầu dân ý, xử lý các hành vi trái pháp luật của cơ quan và cán bộ, công chức nhà nớc trong khi thi hành công vụ; thẩm quyền trách nhiệm của cơ quan hành chính và của tòa án trong việc giải quyết khiếu kiện của nhân dân.

- Thể chế về thẩm quyền QLNN đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng; phân biệt rõ quyền của chủ sở hữu, quyền QLHCNN và quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2. Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL

- Rà soát và hệ thống hóa các VBQPPL theo từng lĩnh vực, loại bỏ những quy định pháp luật không còn hiệu lực hoặc chồng chéo, trùng lặp. Phát huy hiệu quả của cơ sở dữ liệu quốc gia về VBQPPL

- Tăng cờng năng lực của các cơ quan QLHCNN ở trung ơng và địa phơng trong việc xây dựng và ban hành VBQPPL. Khắc phục tình trạng luật, pháp lệnh chờ nghị định và thông t hớng dẫn thi hành.

- Để nâng cao chất lợng và tránh tình trạng thiếu khách quan, cục bộ trong việc xây dựng VBQPPL, cần thiết phải nghiên cứu đổi mới phơng thức, quy trình xây dựng pháp luật từ khâu đầu cho đến khâu chính phủ xem xét, quyết định hoặc thông qua để trình quốc hội.

- Ban hành các quy định bảo đảm sự tham gia có hiệu quả của nhân dân vào quá trình xây dựng pháp luật. Tổ chức tốt việc lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân, của những ngời là đối tợng điều chỉnh của văn bản trớc khi ban hành.

- Các VBQPPL phải đợc đăng công báo hoặc yết thị, đa tin trên các phơng tiên thông tin đại chúng ngay sau khi ký ban hành để công dân và tổ chức có điều kiện tìm hiểu và thực hiện

1.3. Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà n-ớc, của cán bộ, công chức. ớc, của cán bộ, công chức.

- Cung cấp cho cán bộ, công chức đầy đủ thông tin về chính sách, pháp luật của nhà nớc đề vận dụng, giải quyết công việc theo chức trách thẩm quyền.

- Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, chế độ thông tin công khai cho dân về chủ tr- ờng của nhà nớc, của chính quyền địa phơng; chế độ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các

ngành ở trung ơng và địa phơng định kỳ trực tiếp gặp gỡ, đối thoại giải quyết các vấn đề do doanh nghiệp và nhân dân đặt ra.

- Phát huy hiệu lực của các thiết chế thanh tra, kiểm sát và tài phán để bảo đảm hiệu lực của QLNN, giữ gìn kỷ cơng xã hội. Phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan thanh tra, toà hành chính trong việc giải quyết các khiếu kiện của dân đối với các cơ quan, và cán bộ, công chức.

- Mở rộng dịch vụ t vấn pháp luật cho nhân dân, cho ngời nghèo, ngời thuộc diện chính sách và đồng bào dân tộc ít ngời, vùng sâu, vùng xa. Tạo điều kiện cho các luật s hoạt động t vấn có hiệu quả theo pháp luật.

1.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính

- Tiếp tục CC thủ tục hành chính nhằm bảo đảm tínhpháp lý, tính hiệu quả, minh bạch và công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính. Loại bỏ những thủ tục rờm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho nhân dân. Mở rộng cải chách hành chính trong tất cả các lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời những quy định không cần thiết về cấp phép và thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch, giám định.

Mẫu hóa thống nhất trong cả nớc các loại giấy tờ mà công dân hoặc doanh nghiệp cần phải làm khi có yêu cầu giải quyết các công việc về sản xuất, kinh doanh và đời sống.

- Ban hành cơ chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận và giải quyết công việc của dân, xử lý nghiêm những ngời có hành vi sách nhiễu, hách dịch, vô trách nhiệm; khen thởng những ngời hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao.

- Mở rộng việc thực hiện cơ chế một cửa trong việc giải quyết các công việc của cá nhân và tổ chức ở các cơ quan hành chính nhà nớc các cấp. Cơ quan hành chính các cấp có trách nhiệm giải quyết công việc của cá nhân và tổ chức phải niêm yết công khai, đầy đủ mọi thủ tục, trình tự, lệ phí, lịch công tác tại trụ sở làm việc.

- Quy định cụ thể và rõ ràng trách nhiệm của cá nhân trong khi thi hành công vụ. Việc xác định trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ, công chức trong khi thi hành công vụ phải đi liền với việc đánh giá, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức.

2. Cải cách tổ chức bộ máy HCNN

2.1. Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và chính quyền địa phơng các cấp phù hợp với yêu bộ, cơ quan thuộc chính phủ và chính quyền địa phơng các cấp phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nớc trong tình hình mới.

- Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ tập trung thực hiện chức năng xây dựng, ban hành thể chế, kế hoạch,chính sách, quản lý vĩ mô đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện.

- Phân định rõ thẩm quyền và nhiệm vụ của chính phủ, thủ tớng chính phủ và các bộ trởng, thủ trởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ; trách nhiệm của tập thể và trách nhiệm của cá nhân trong cơ quan hành chính các cấp

- Định rõ vai trò, chức năng và trách nhiệm của chính quyền địa phơng các cấp phù hợp với yêu cầu đổi mới sự phân cấp QLHC giữa trung ơng và địa phơng, gắn với các bớc phát triển của cải cách kinh tế.

2.2. Từng bớc điều chỉnh những công việc mà chính phủ, các bộ, cơ quan ngang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bộ, các cơ quan thuộc chính phủ và chính quyền địa phơng đảm nhiệm để khắc phục những chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển giao cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nớc trực tiếp thực hiện.

2.3. Đến năm 2005, về cơ bản ban hành xong và áp dụng những quy định mới về

phân cấp trung ơng và địa phơng, phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phơng. Nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phơng, tăng cờng mối liên hệ và trách nhiệm của chính quyền trớc nhân dân địa phơng. Gắn phân cấp công việc với

phân cấp về tài chính, tổ chức và cán bộ. Định rõ những loại việc địa phơng toàn quyền quyết định, trớc khi địa phơng quyết định phải có ý kiến của trung ơng và những việc phải thực hiện theo quyết định của trung ơng.

2.4. Bố trí lại cơ cấu tổ chức của chính phủ

- Xây dựng cơ cấu tổ chức của chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ làm chức năng quản lý nhà nớc. Trên cơ sở xác định, điều chỉnh chức năng của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nớc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại, về mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực trong tình hình mới, mà định lại số lựơng, cơ cấu các bộ, cơ quan ngang bộ, làm cho bộ máy của chính phủ gọn nhẹ, chức trách rõ ràng, làm việc khoa học, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Điều chỉnh tổ chức của các cơ quan chức năng quản lý nhà nớc cho phù hợp với cơ cấu của chính phủ. Đổi tên một số bộ, cơ quan ngang bộ cho phù hợp với nội dung và phạm vi trách nhiệm QLNN

- Giảm mạnh những cơ quan thuộc chính phủ và tổ chức trực thuộc thủ tớng chính phủ. Chỉ duy trì một số ít cơ quan thuộc chính phủ có tính chất chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho công việc quản lý vĩ mô của chính phủ

- Định rõ tính chất, phơng thức hoạt động của các tổ chức t vấn do thủ tớng chính phủ thành lập. Chỉ thành lập các tổ chức này khi chính phủ có yêu cầu chỉ đạo tập trung những nhiệm vụ quan trọng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Các tổ chức này không có bộ máy chuyên trách và biên chế riêng, bộ phận thờng trực đặt tại bộ, hoặc cơ quan ngang bộ có liên quan nhiều nhất.

- Trên cơ sở xác định đúng chức năng QLNN và phạm vi quản lý của mỗi bộ, cơ quan ngang bộ, tách chức năng QLNN của bộ, cơ quan ngang bộ đối với toàn ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nớc với việc chỉ đạo, điều hành các tổ chức sự nghiệp có tính chất dịch vụ công trực thuộc bộ, cơ quang ngang bộ.

2.5. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. quan thuộc chính phủ.

- Tách chức năng QLNN của bộ, cơ quan ngang bộ đối với ngàng, lĩnh vửctong phạm vi cả nớc với chức năng điều hành các tổ chức sự nghiệp công trực thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; theo đó, tách tổ chức hành chính với tổ chức sự nghiệp công để hoạt động theo các cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả

- Cơ cấu lại tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, làm cho bộ máy tinh gọn, hợp lý, tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ QLNN của mỗi cơ quan; định rõ tính chất và các loại hình tổ chức trực thuộc để tham mu và thực thi pháp luật.

2.6. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính quyền địa phơng

- Quy định các tiêu chí cụ thể đối với tong loại đơn vị hành chính ở nớc ta để đi đến ổn định, chấm dứt tính trạng chia, tách nhiều nh thời gian qua.

- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phơng trên cơ sở phân cấp rõ ràng và hợp lý giữa trung ơng và địa phơng. Phân biệt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền ở đô thị với chính quyền ở nông thôn; tổ chức lý HĐND và UBND ở từng cấp căn cứ vào quy định của hiến pháp và luật tổ chức HĐND và UBND(sửa đổi)

- Sắp xếp, tổ chứ lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp theo hớng trách nhiệm rõ ràng, phân công rành mạch, bộ máy gọn nhẹ, tăng cờng tính chuyên nghiệp, giải quyết nhanh công việc của cá nhân và tổ chức.

2.7. Cải tiến phơng thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp. cấp.

- Xác định rõ các nguyên tắc làm việc và quy chế phối hợp trong sự vận hành bộ máy hành chính. Định rõ phận sự, thẩm quyền và trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị về kết quả hoạt động của bộ máy do mình phụ trách.

- Loại bỏ những việc làm hình thức, không có hiệu quả thiết thực, giảm hội họp, giảm giấy tờ hành chính. Tăng cờng trách nhiệm và năng lực của cơ quan hành chính trong giải quyết công việc của cá nhân và tổ chức.

3. Đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức3.1. Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức 3.1. Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức

Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức phù hợp với quá trình phát triển kinh tế – XH và CCHC:

- Tiến hành tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức nhắm xác định chính xác số lợng của toàn bộ đội ngũ cán bộ, công chức. Trên cơ sở đó quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cán bộ, công chức để từng bớc chuyển sang quản lý cán bộ, công chức bằng hệ thống tin học ở các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng và địa ph- ơng.

- Sữa đổi, bổ sung hệ thống ngạch, bậc, các quy định hiện hành về tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức đanh cán bộ, công chức. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh phù hợp với thực tiễn việt nam, với yêu cầu công tác chuyên môn của từng đối tợng, làm căn cứ đánh giá năng lực của cán bộ, công chức .

- Xác định cơ cấu cán bộ, công chức hợp lý gắn với chức năng, nhiệm vụ trong các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng và địa phơng, làm cơ sở cho việc định biên và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức. Cải tiến phơng pháp định biên làm căn cứ cho việc quyết định về số lợng, chất lợng và cơ cấu cán bộ, công chức phù hợp với khối lợng và chất lợng công việc của từng cơ quan hành chính

- Hoàn thiện chế độ tuyển dụng cán bộ, công chức, thực hiện cơ chế mới về đánh giá, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức để nâng cao chất lợng hoạt động công vụ. Cơ chế thi tuyển phải đảm bảo tính dân chủ, công khai, chọn đúng ngời đủ tiêu chuẩn vào bộ máy nhà nớc, chú ý bảo đảm một tỷ lệ thích đáng cán bộ, công chức trong các ngành, lĩnh vực khác nhau.

- Xây dựng quy định thống nhất về tinh giản biên chế trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở trung ơng và địa phơng để thực hiện đợc việc thờng xuyên. Đa ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức không đủ năng lực, trình độ, những ngời vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tạo điều kiện đổi mới, trẻ hóa, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức

- Đổi mới năng lực của các cơ quan và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý cán bộ, công chức, công vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Sửa đổi việc phân cáp tránh nhiệm quản lý cán bộ, công chức. Mở rộng quyền và trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức của chính quyền địa phơng. Phân cấp quản lý về nhân sự đi liền với phân cấp về nhiệm vụ và phân cấp về tài chính.

3.2. Cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ

Cải cách tiền lơng theo quan điểm: coi tiền lơng là hình thức đầu t trực tiếp cho con ngời, đầu t cho phát triển kinh tế -XH, góp phần nâng cao chất lợng cán bộ, công chứcvà hoạt động công vụ. Những việc chính là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng mức lơng tối thiểu cho cán bộ, công chức đủ sống bằng lơng. Cải cách hệ thống thang lơng, bảng lơng trên cơ sở xem xét tính chất và đặc điểm lao động của các loại cán bộ, công chức; điều chỉnh bội số và hệ số tiền lơng trong các thang, bảng lơng

- Chậm nhất đến năm 2006, thực hiện xong cải cách cơ bản tiền lơng đối với cán bộ, công chức, thực hiện tiền tệ hóa đầy đủ tiền lơng, điều chỉnh tiền lơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội

- Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế dộ phụ cấp ngoài tiền lơng theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức cho cán bộ, công chức làm việc trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm, độc hại

- Ban hành và thực hiện chế dộ tiền thởng đối với cán bộ, công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao và các chế dộ đãi ngộ khác bên ngoài tiền lơng đối cán bộ, công chức.

3.3. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, cong chức

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 33)