Tiếp tục cải cách hànhchính

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 31)

1. Thuận lợi và khó khăn đối với cải cách hành chính trong thời gian tới

1.1. những cơ hội, thuận lợi

- Những bài học thực tiễn về CCHC 10 năm qua là cơ sở tốt cho những quy định mới về CCHC trong thời gian tới:

- Yêu cầu về xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN tạo ra sự thúc đẩy mạnh mẽ đối với cải cách nền hành chính gắn với quá trình cải cách kinh tế. Quá trình hội nhập khu vực và quốc tế tiếp tục tạo những cơ hội mới cho sự hợp tác, trao đổi và học tập kinh nghiệm về cải cách hành chính giữa việt nam và các nớc

1.2. Những khó khắn thách thức

- Thách thức lớn nhất đối với yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nớc trong sạch, vững mạnh, quản lý có hiệu lực, hiệu quả là những yếu kém kéo dài của bộ máy hành chính nhà nớc, tệ quan liêu, nạn tham nhũng, sự thoái hóa về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, công chức.

- Phạm vi và qui mô rộng lớn của cải cách hành chính đòi hỏi phải tiến hành một cách liên tục, với quyết tâm cao, vừa làm vừa nghiên cứu. Tổng kết thử nghiệm những mô hình tổ chức và quản lý mới. Các cơ quan nhà nớc phải phấn đấu tự đổi mới, tự cải cách mình để thực hiện cho đợc mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ và từng bớc hiện đại hóa, thực hiện đợc đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, tăng cờng pháp chế, kỷ cơng nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

- CCHC đợc đặt trong tổng thể đổi mới hệ thống chính trị và cải cách bộ máy nhà nớc nói chung. Trên thực tế còn nhiều vấn đề quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với việc xác định nội dung và phơng thức tiến hành cải cách bộ máy nhà nớc. Cải cách hành chính, xây dựng nhà nớc pháp quyền việt nam XHCN cần phải tiếp tục nghiên cứu để có kết luận rõ.

- Sức ỳ của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp còn ảnh hởng khá nặng đến nếp nghĩ, phong cách làm việc của một bộ phận cán bộ, công chức, trong khi đó cuộc cải cách lại đợc tiến hành trong điều kiện còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý nhà nớc trong cơ chế kinh tế mới, trớc yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nớc dân chủ và hiện đại.

2. Mục tiêu của cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010

CCHC giai đoạn 2001-2010 nhằm:Xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nớc pháp quyền XHCN dới sự lãnh đạo của đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc.

Mục tiêu chung đ ợc cụ thể hóa nh sau:

- Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế, chính sách phù hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trớc hết là các thể chế về kinh tế, là tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính.

Tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm háp luật, khắc phục tính cục bộ trong việc chuển bị, soạn thảo các văn bản; đề cao trách nhiệm của

từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế; phát huy dân chủ, huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất lợng văn bản quy phạm pháp luật.

- Xóa bỏ cơ bản những thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rờm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo hớng công khai, đơn giản và thuận tiện cho nhân dân.

- Các cơ quan trong hệ thống hành chính đợc xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng; chuyển đợc một số công việc và dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan nhà nớc thực hiện cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ đảm nhận.

- Cơ cấu tổ chức của chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xã hội bằng pháp luật, chính sách, hớng dẫn và kiểm tra thực hiện.

Bộ máy của các bộ đợc điều chỉnh về cơ cấu trên cơ sở phân biệt rõ chức năng, ph- ơng thức hoạt động của các bộ phận tham mu, thực thi chính sách, cung cấp dịch vụ công.

- Đến năm 2005, về cơ bản xác định xong và thực hiện đợc các quy định mới về phân cấp quản lý hành chính nhà nớc giữa trung ơng và địa phơng, giữa các cấp chính quyền địa phơng.

Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện đợc tổ chức lại gọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng QLNN theo nhiệm vụ và thẩm quyền đợc xác định trong luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi). Xác định rõ tính chất, cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc của chính quyền cấp xã.

- Đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, công chức có số lợng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại. Tuyệt đại bộ phận cán bộ, công chức có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc và phục vụ nhân dân.

- Đến năm 2005, tiền lơng của cán bộ, công chức đợc cải cách cơ bản, trở thành động lực của nền công vụ, bảo đảm cuộc sống của cán bộ, công chức và gia đình.

- Đến năm 2005, cơ chế tài chính đợc đổi mới thích hợp với tính chất của cơ quan hành chính và tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công.

- Nền hành chính nhà nớc đợc hiện đại hóa một bớc rõ rệt. Các cơ quan hành chính có trang bị tơng đối hiện đại phục vụ yêu cầu quản lý nhà nớc kịp thời và thông suốt. Hệ thống thông tin điện tử chính phủ đợc đa vào hoạt động.

3. Đặt CCHC trong khuôn khổ các quan điểm và chủ trơng của đảng về đổi mới hệ thống chính trị và cải cách bộ máy nhà nớc. mới hệ thống chính trị và cải cách bộ máy nhà nớc.

- Cải cách và hoàn thiện nền hành chính nhà nớc gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn đảng, đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nớc nói chung và nền hành chính nói riêng, nhằm giữ vững và phát huy bản chất của giai cấp công nhân. Xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân, dới sự lãnh đạo của đảng.

- Nền hành chính phải đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất và ổn định, hoạt động thông suốt, trên cơ sở phân công, phân cấp và chế độ trách nhiệm rành mạch, có kỷ cơng, nghiêm ngặt, cơ quan hành chính và cán bộ, công chức nhà nớc chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân. áp dụng các cơ chế, biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa những hành vi mất dân chủ, tự do, tùy tiện, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân.

- Các chủ trơng, giải pháp CCHC phải gắn liền với từng bớc đổi mới kinh tế, với yêu cầu phát triến của đất nớc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành và hoàn thiện các yêu tổ cấu thành nền kinh tế thị tr-

ờng định hớng XHCN, giữ vững kỷ cơng, trật tự trong các hoạt động kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.

- CCHC là nhiệm vụ rộng lớn, phức tạp, đòi hỏi có tầm nhìn bao quát với những giải pháp đồng bộ, kết hợp chặt chẽ CCHC với đổi mới hoạt động lập pháp, cải cách t pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- CCHC phải đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khâu đột phá trong từng giai đoạn cụ thể.

Một phần của tài liệu ÔN THI CÔNG CHỨC môn QUẢN lý NHÀ nước (Trang 31)