Quy định những việc công chức không đợc làm nhằm mục đích để công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, đảm bảo khách quan, vô t, tuân thủ theo pháp luật; Những quy định này cũng nhằm để ngăn ngừa những hành vi tham nhũng, hối lộ, cửa quyền, giữ gìn sự trong sạch của đội ngũ
cán bộ, công chức góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực sự là công bộc của nhân dân, do dân, vì nhân dân mà phục vụ.
Quy định những gì công chức không đợc làm không hoàn toàn giống nhau giữa các nớc. Những quy định đó phụ thuộc vào điều kiện và mức độ phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia; phụ thuộc vào văn hoá tổ chức và nhiều yếu tố khác.
ở nớc ta có khá nhiều văn bản quy định những điều công chức không đợc làm. Ngoài các văn bản mang tính quy phạm pháp luật chung cho ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động, còn có những quy định riêng cho đội ngũ cán bộ, công chức.
Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định những việc cán bộ-công chức không đ ợc làm, đó là:
1. Cán bộ, công chức không đợc chây lời trong công tác, trốn tránh trách nhiệm, hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ; không đợc gây bè phái, mất đoàn kết, cục bộ hoặc tự ý bỏ việc.
2. Cán bộ, công chức không đợc thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh, hợp tác xã, bệnh viên t nhân, trờng học t và tổ chức nghiên cứu khoa học t. Cán bộ, công chức không đợc làm t vấn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ và các tổ chức, cá nhân khác ở trong nớc và nớc ngoài về các công việc có liên quan đến bí mật nhà nớc, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình và các công việc khác mà việc t vấn đó có khả năng gây phơng hại đến lợi ích quốc gia.
Chính phủ quy định cụ thể việc làm t vấn của cán bộ, công chức.
4. Cán bộ, công chức làm việc ở những ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà n- ớc, thì trong thời hạn ít nhất là năm năm kể từ khi có quyết định hu trí, thôi việc, không đợc làm việc cho các tổ chức, cá nhân trong nớc, nớc ngoài hoặc tổ chức liên doanh với nớc ngoài trong phạm vi các công việc có liên quan đến ngành, nghề mà tr- ớc đây mình đã đảm nhiệm.
Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không đợc làm và chính sách u đãi đối với những ngời phải áp dụng quy định của Điều này.
5. Ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những ngời đó không đợc góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà ngời đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nớc.
6. Ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức không đợc bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức nhân sự, kế toán-tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặc mua bán vật t, hành hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đó.
Pháp lệnh quy định những việc cán bộ, công chức không đợc làm cả về t cách, đạo đức và quan hệ nhân thân trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Trong đó có 4 điều cấm chung cho đội ngũ cán bộ, công chức và 2 điều cấm đối với cán bộ, công chức giữ cơng vị lãnh đạo.
ở đây. có những điều quy định cấm chung đối với cán bộ, công chức và có những điều áp dụng riêng cho cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, thể hiện sự lu ý tới trách nhiệm và quyền hạn của ngời có chức vụ lãnh đạo. Chính từ những điều cấm này có thể thấy một phạm vi rộng lớn mà cán bộ, công chức có thể làm ngoài nhiệm vụ, công vụ của mình để tham gia đóng góp thêm cho xã hội, trau dồi trình độ chuyên môn và nâng cao thu nhập chính đáng cho bản thân mà không gây phơng hại lợi ích quốc gia nh trực tiếp tham gia dạy học, nghiên cứu khoa học, khám bệnh, làm t vấn trong những trờng hợp cho phép và thực hiện ngoài giờ làm việc cho Nhà nớc.
Đối với điều quy định “ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những ngời đó không đợc góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành nghề mà ngời đó trực tiếp thực hiện quản lý Nhà nớc” là những doanh nghiệp mà ngời đó trực tiếp ra quyết định thành lập hoặc doanh nghiệp mà ngời đó th- ờng xuyên cử cán bộ, công chức xuống doanh nghiệp để thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghiệp. Điều này, nhằm ngăn ngừa việc cán bộ, công chức sử dụng thông tin về chủ trơng, chính sách, biện pháp quản lý nhà nớc của lĩnh vực mình quản lý để tạo những điều kiện đặc biệt cho việc mu cầu lợi ích riêng.
Điều quy định cầm việc sử dụng ngời có quan hệ nhân thân trong cơ quan, tổ chức nhằm tránh để cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn cùng với ngời thân làm sai trong thực thi nhiệm vụ, công vụ.
Ngoài ra, nhiều quy định cán bộ, công chức không đợc làm nằm trong các văn bản của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.