Doanh số bán lẻ của Vietinbank VĩnhLong giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 61)

Huy động vốn.

Bảng 2.2: Quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn dân cư của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 - 2014

ĐVT : Triệu đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Tổng huy động vốn 2,153,296 2,735,620 3,259,015

Huy động vốn dân cư 1,114,209 2,224,631 2,892,216

Tỷ trọng HĐVDC/ Tổng HĐV

51.74% 81.32% 88.74%

Tăng trưởng Huy động vốn dân cư

84.5 % 99.66% 30.01%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Trong giai đoạn năm 2012 – 2014, quy mô huy động vốn dân cư tăng trưởng ở mức độ khá tốt, năm 2014 đạt 2,892,216 triệu đồng, tăng gấp 2.6 lần so với năm 2012.Tốc độ tăng trưởng huy động vốn dân cư giảm xuống vào năm 2014 với tỷ lệ 30.01% so với năm 2013.

43

Biểu đồ 2.1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động dân cư của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 – 2014

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long

Bảng 2.3: So sánh số dư huy động vốn dân cư của Vietinbank Vĩnh Long với các tổ chức tín dụng khác giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Vietinbank Vĩnh Long 1,114,209 2,224,631 2,892,216 Vietcombank Vĩnh Long 237,285 230,365 297,986 Agribank Vĩnh Long 3,790,521 4,036,764 4,521,115 BIDV Vĩnh Long 957,950 1,352,799 1,682,693 Sacombank Vĩnh Long 874,000 867,267 1,078,060

Nguồn: Tổng hợp của tác giả Nếu so sánh với đối thủ cạnh tranh chính trên địa bàn tỉnh, thị phần huy động vốn bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long chiếm tỷ trọng cao, chỉ đứng ở vị trí thứ hai sau Agribank Vĩnh Long, bằng 60% so với Agribank.Agribank Vĩnh Long có lợi thế về mạng

84.500% 99.660% 30.010% .000% 20.000% 40.000% 60.000% 80.000% 100.000% 120.000% 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Quy mô HĐV dân cư Tăng trưởng HĐV dân cư

44

lưới với hệ thống phòng giao dịch rộng khắp đến các xã trên địa bàn tỉnh, số lượng khách hàng truyền thống lớn, thuận lợi trong việc duy trì số dư tiền gửi.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động huy động vốn dân cư của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 – 2014. ĐVT: Triệu đồng 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm ( % ) 2013/2012 2013/2014 1.Vốn huy động theo kỳ hạn 1,114,209 2,224,631 2,892,216 99.66% 30.01% -KKH 79,467 130,370 188,425 64.06% 44.53% -Dưới 12 tháng 565,493 1,053,423 2,191,989 86.28% 108.08% -Từ 12 tháng trở lên 469,249 1,040,838 511,802 121.81% - 50.83% 2.Vốn huy động theo thành phần kinh tế 2,153,296 2,735,620 3,259,015 27.04% 19,13% -KHCN 1,114,209 2,224,631 2,892,216 99.66% 30.01% -TCKT 1,039,087 510,989 366,799 -50.82% -28.22% 3.Vốn huy động theo tiền tệ 1,114,209 2,224,631 2,892,216 99.66% 30.01% -VND 1,012,085 2,071,131 2,765,213 104.64% 33.51% -USD, EUR 102,124 153,500 127,003 50.30% -17.26%

45 .Cơ cấu theo kỳ hạn.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn dân cư theo kỳ hạn của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 -2014

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng giảm dần,chịu sự cạnh tranh gay gắt về mặt lãi suất, các chương trình khuyến mãi của các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh, chi nhánh đã rất nổ lực trong việc giữ lại nguồn vốn huy động và tăng trưởng thêm nguồn vốn mới, bằng việc bám sát diễn biến thị trường, cam kết mang đến chất lượng và thái độ phục vụ tốt nhất cho khách hàng.Vietinbank Vĩnh Long đã triển khai các gói sản phẩm tiền gửi linh hoạt,thu hút khách hàng chuyển dịch sang các kỳ hạn dài hơn nhằm hưởng được mức lãi suất cao hơn. Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn ngày càng tăng trưởng cao vượt xa so với tiền gửi không kỳ hạn, phản ánh xu thế phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ vì đối với sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn, chủ yếu là hướng đến bộ phận doanh nghiệp, có nhu cầu sử dụng tài khoản thanh toán thường xuyên. Còn đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, khách hàng chủ yếu là cá nhân.

Đối với sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn, tỷ trọng tiền gửi có xu hướng tăng qua các năm, riêng năm 2013 tăng nhanh 64.06% so với năm 2012 tương ứng với tăng 50,903

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 KKH Dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

46

triệu đồng. Sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2014 đạt mức tăng trưởng 108.08%, tương ứng với tăng 1,138,566 triệu đồng so với năm 2013. Do có sự dịch chuyển từ kỳ hạn tiền gửi 12 tháng, sang kỳ hạn tiền gửi dưới 12 tháng. Lãi suất có xu hướng giảm mạnh, kỳ hạn 3 tháng được khách hàng lựa chọn nhiều nhất, có xu hướng tăng dần qua các năm, chiếm đến 37% trong sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn.

Cơ cấu theo loại tiền:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn dân cư theo loại tiền của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 – 2014

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Vốn huy động tiền gửi VND chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi USD thì giảm nhẹ, năm 2014 giảm 17,26% so với năm 2013. Nguyên nhân trong giai đoạn này, do tỷ giá hối đoái được NHNN điều hành ổn định, kiểm soát trần lãi suất huy động USD nên nhu cầu gửi tiết kiệm ngoại tệ không hấp dẫn bằng VND.

1,012,085 2,071,131 2,765,213 102,124 153,500 127,003 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

VND USD, EUR

47 Hoạt động tín dụng.

Bảng 2.5: Quy mô, tăng trưởng tín dụng bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 – 2014

ĐVT: Triệu đồng

2012 2013 2014

Tổng dư nợ ( triệu đồng) 1,811,269 1,690,641 1,989,012 Tín dụng bán lẻ( triệu đồng) 773,116 796,047 1,008,258

Tỷ trọng TDBL/ TDN 42.68% 47.09% 50.69%

Tăng trưởng tín dụng bán lẻ 51% 2.96% 26.66%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Dư nợ tín dụng bán lẻ: Tăng trưởng năm 2013 so với năm 2012 là 2.96%, đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng bán lẻ có bước nhảy vọt, tăng đến 26.66%, đạt 1,008,258 triệu đồng. Có sự tăng trưởng đáng kể là do trước đây chi nhánh chỉ tập trung phát triển vào những doanh nghiệp lớn, tổng công ty trên toàn địa bàn. Nhưng đến tháng 05/2013, cùng với định hướng phát triển chung của NHCTVN, Vietinbank Vĩnh Long thực hiện chuyển đổi mô hình bán lẻ, hướng đến khách hàng vừa và nhỏ, cá nhân hộ gia đình, tín dụng bán lẻ đã có một bước tiến vượt bậc.

Bảng 2.6: So sánh dư nợ tín dụng bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long với tổ chức tín dụng khác giai đoạn 2012-2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Vietinbank Vĩnh Long 773,116 796,047 1,008,258 Vietcombank Vĩnh Long 29,800 76,221 109,081 Agribank Vĩnh Long 3,175,369 3,734,206 4,030,699 BIDV Vĩnh Long 225,872 308,230 529,329 Sacombank Vĩnh Long 356,971 558,258 665,157

48

Nhìn chung, dư nợ tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng có quy mô lớn trên địa bàn có xu hướng tăng dần. Vietinbank Vĩnh Long đứng ở vị trí thứ hai sau ngân hàng Agribank, đứng vị trí thứ 3 là ngân hàng Sacombank. Agribank có lợi thế trong cho vay sản xuất nông nghiệp, khách hàng là hộ nông dân. Sacombank có lợi thế trong hoạt động cho vay tiêu dùng.

Về chất lượng tín dụng bán lẻ

Bảng 2.7: Chất lượng dư nợ tín dụng bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long 2012- 2014 ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Dư nợ xấu 6,835 5,200 6,910

Tỷ lệ nợ xấu 0.88% 0.65% 0.69%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank Vĩnh Long được duy trì ở mức dưới 1%. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm qua các năm, do chi nhánh thắt chặt hơn về quy trình thẩm định và cho vay. Vietinbank đã áp dụng trích lập dự phòng và xử lý rủi ro theo hệ thống thông lệ quốc tế, điều đó tạo tính chủ động và an toàn cao trong hoạt động kinh doanh. Nợ xấu chủ yếu tập trung vào ba nhóm sản phẩm chính là: cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay tín chấp và cho vay sản xuất kinh doanh.

49 Cơ cấu danh mục bán lẻ: năm 2012, năm 2014

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu danh mục tín dụng bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long năm 2012, năm 2014

ĐVT: %

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Cơ cấu danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long không thay đổi nhiều trong giai đoạn 2012 – 2014. Theo biểu đồ cho thấy cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay nhà ở và vay cầm cố GTCG vẫn là các sản phẩm chủ lực, chiếm đến 80 % tổng dư nợ bán lẻ của chi nhánh. Một số sản phẩm tiềm năng khác cần phải tiếp tục chú trọng hơn nữa là cho vay tín chấp ( 7% ), cho vay mua ô tô ( 3% ).

47% 20% 10% 7% 6% 4% 4% 2% CV SX - KD CV nhà ở CV/ CK GTCG CV TD tín chấp CV BĐ bằng BĐS CV mua ô tô CV chứng khoán CV khác

Cơ cấu danh mục tín dụng bán lẻ của Vietinbank Vĩnh Long năm 2012

42% 28% 13% 7% 5% 3% 1%1% CV SX - KD CV nhà ở CV/ CK GTCG CV TD tín chấp CV BĐ bằng BĐS CV mua ô tô CV chứng khoán CV khác

50 Các dịch vụ khác.

Dịch vụ thanh toán.

Thu từ dịch vụ ngân hàng năm 2014: 8,826 triệu đồng, giảm 3% so với năm 2013. Năm 2014 hoạt động thanh toán VND có những biến động không quá lớn so với năm 2013, cụ thể như sau:

 Chuyển tiền đi: 282,989 giao dịch đạt doanh số 24.648 tỷ đồng, giảm 15% về số giao dịch và 5% về doanh số giao dịch năm 2013.

 Chuyển tiền đến: 32.269 giao dịch, đạt 12.314 tỷ đồng, giảm 30% về số giao dịch và 2% về doanh số so với năm 2013.

So với các NHTM khác, danh mục sản phẩm thanh toán đa dạng về các kênh triển khai. Tuy nhiên, dịch vụ thanh toán lại chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, phí dịch vụ thu về chưa cao, nhiều tiện ích về thanh toán hóa đơn chưa có so với các NHTM trên địa bàn tỉnh: thu viện phí, thu thuế thu nhập cá nhân.

Hoạt động kinh doanh thẻ.

Bảng 2.8: Số lượng thẻ và đơn vị chấp nhận thẻ mở mới của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 - 2014

Chỉ tiêu Đvt 2012 2013 2014

SL TDQT mở mới Thẻ 587 500 620

SL ĐVCNT mở mới Đơn vị 3 8 7

SL E-partner mở mới Thẻ 18,439 11,365 12,500

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Do chịu sự cạnh tranh gay gắt từ những ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh,số lượng thẻ ATM mở mới có nhiều biến động. Năm 2014, số lượng thẻ ATM mở mới giảm 32.21%, giảm 5,939 thẻ so với năm 2012. Số lượng thẻ ATM mở mới tăng 9.98% tương ứng với tăng 1,135 thẻ so với năm 2013.

Bên cạnh đó, số lượng thẻ tín dụng quốc tế mở mới có xu hướng tăng vào năm 2014, tăng 5.62%, tương ứng với tăng 33 thẻ so với năm 2012. Mảng thẻ tín dụng phát triển khá chậm so với các ngân hàng thương mại khác, do mức độ rủi ro của loại thẻ này

51

khá cao, ban lãnh đạo chi nhánh đã chỉ đạo cho toàn bộ nhân viên không được phát hành tràn lan, có sự sàng lọc và chỉ phát hành đối với những khách hàng có uy tín.

Chi nhánh đã chú trọng đầu tư để mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ nội địa. Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ mở mới có sự tăng nhẹ: năm 2014, tăng thêm 4 đơn vị so với năm 2012.

Bảng 2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ của Vietinbank Vĩnh Long

Chỉ tiêu ( Lũy kế ) Đvt 2012 2013 2014

TDQT Thẻ 1860 2360 2,980

ĐVCNT Đơn vị 25 33 40

E-partner (ATM) Thẻ 65,125 76,490 88,990

Doanh số thanh toán thẻ đồng 17,337,145,095 21,578,458,740 28,856,374,445 Vốn huy động qua

ATM đồng 51,063,471,050 58,848,562,900 70,020,015,873

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 – 2014 của Vietinbank Vĩnh Long Tính đến năm 2014 các chỉ tiêu trong hoạt động kinh doanh thẻ đều có sự tăng trưởng: tổng số lượng thẻ ATM phát hành là 88,990 thẻ, tổng số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành là 2,980 thẻ, với 40 đơn vị chấp nhận thẻ.

Doanh số thanh toán thẻ có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2013, doanh số thanh toán thẻ tăng 4,241,313,645 đồng tăng 24.46% so với năm 2012. Sang năm 2014, doanh số này tăng 7,277,915,705 đồng, tăng 33.73% so với năm 2013.

Vốn huy động qua ATM năm 2013, tăng 15,24 % với mức 7,785,091,850 đồng so với năm 2012. Sang năm 2014, tăng 18.98 % so với năm 2013, tương ứng với tăng 11,171,452,973 đồng.

52

Bảng 2.10: So sánh doanh số thanh toán thẻ của Vietinbank Vĩnh Long với tổ chức tín dụng khác giai đoạn 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Vietinbank Vĩnh Long 1,216,032 1,229,664 1,341,628 Vietcombank Vĩnh Long 330,934 299,502 244,368 Agribank Vĩnh Long 1,299,810 1,820,846 2,849,144 BIDV Vĩnh Long 658,728 671,337 1,063,825 Sacombank Vĩnh Long 765,615 1,119,919 867,335

Nguồn: Tổng hợp của tác giả Thị phần thẻ Vietinbank Vĩnh Long chiếm khoảng 11 % tổng số thẻ ATM phát hành trên địa bàn. Tuy nhiên, doanh số thanh toán thẻ tại ATM lại đạt mức khá cao ( chiếm khoảng 25% trong tổng doanh số thanh toán thẻ ), tăng nhanh và đạt mức 1,341,628 triệu đồng vào năm 2014, so với năm 2012 tăng 125,596 triệu đồng. Doanh số thanh toán thẻ của Vietinbank Vĩnh Long đứng ở vị trí thứ hai, sau ngân hàng Agribank.

Bảng 2.11: So sánh doanh số thanh toán qua máy POS của Vietinbank Vĩnh Long với tổ chức tín dụng khác giai đoạn 2012 – 2014

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Vietinbank Vĩnh Long 6,620 2,673 5,853 Vietcombank Vĩnh Long 2,845 7,835 17,864 Agribank Vĩnh Long 37 4 0 BIDV Vĩnh Long 4,917 4,105 16,764 Sacombank Vĩnh Long 538 390 7,218

53

Vietinbank Vĩnh Long chiếm 7.8 % về thị phần máy POS. Năm 2013 có sự sụt giảm về doanh số do sự sụt giảm về số lượng máy POS ( giảm 3 máy so với năm 2012 ). Sang năm 2014, doanh số có bước tăng nhảy vọt, tăng 3,180 triệu đồng so với năm 2013. Vietinbank Vĩnh Long đã có nhiều nổ lực trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán, cung cấp đến khách hàng nhiều chính sách ưu đãi, nhiều chương trình hậu mãi như quay số trúng thưởng, phương thức trả nợ linh hoạt với lãi suất ưu đãi…

Dịch vụ ngân hàng điện tử.

Đến cuối năm 2014, số lượng khách hàng sử dụng Vietinbank at home là 325 khách hàng, Ipay là 4.897, Vietinbank Mobile là 8.620 khách hàng.

Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng điện tử của NHTMCP Công thương Vĩnh Long chưa tương xứng với tiềm năng phát triển, bởi khách hàng đón nhận dịch vụ này với thái độ cẩn trọng vì sự lạc hậu về trình độ công nghệ cũng như thói quen truyền thống muốn đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng.

Hoạt động kiều hối

Cùng với việc tăng trưởng nhanh của thị trường ngoại hối, hoạt động mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối tỉnh Vĩnh Long cũng không ngừng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối của các doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn cũng như nhu cầu khách hàng vãng lai và du lịch. Đối với hoạt động kiều hối tại Vĩnh Long, do số lượng Việt Kiều, người lao động ở nước ngoài ngày càng tăng lên nên lượng kiều hối chuyển về cho thân nhân tại địa phương ngày càng nhiều, nhất là trong các dịp Lễ, Tết. Tích cực chủ động triển khai dịch vụ kiều hối, Vietinbank Vĩnh Long chiếm đến 25% thị phần và là một trong những chi nhánh nằm trong Top dẫn đầu của hệ thống về chi trả kiều hối.

Bảng 2.12: Doanh số chi trả kiều hối của Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2012 - 2013

ĐVT: 1.000 USD

Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Tốc độ tăng giảm ( % ) 2013/2012 2014/2013 Doanh số chi trả kiều hối 10.000 12.000 8.000 20% - 33 %

54

Năm 2013 là năm khởi sắc, có bước đột phá của hoạt động mua bán ngoai tệ và chi trả kiều hối của Vietinbank Vĩnh Long, doanh số mua ngoại tệ ước USD 35,701,600 tương đương 753 tỷ VND, doanh số bán USD 25,500,000, tăng hơn 11 %; chi trả kiều hối ước đạt 10.000 món với số tiền quy đổi sang ngoại tệ là 12 triệu USD, tăng gần 20% so cùng kỳ năm trước. Chi nhánh đã phục vụ tốt việc mua bán ngoại tệ và chi trả kiều

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)