C. Sốc mất mỏu
3.1. Nguyờn tắc xử trớ
- Đảm bảo cỏc bước A, B, C… trong xử trớ cấp cứu người bệnh - Nhanh chúng loại trừ cỏc tỏc nhõn gõy bỏng ra khỏi cơ thể nếu cũn - Hạn chế tối thiểu mức độ nhiễm bẩn cho vết bỏng, băng bú vết thương, vận chuyển đến chuyờn khoa bỏng.
3.2. Cỏc bước
3.2.1. Bước 1: nhanh chúng loại trừ cỏc tỏc nhõn gõy bỏng ra khỏi cơ thể nạn nhõn (nếu cần): xộ bỏ quần ỏo đang chỏy õm ỉ hoặc bị thấm đẫm nước núng, xăng, dầu, húa chất.
- Bọc vựng bỏng chắc chắn rồi đổ nước lạnh lờn
- Thỏo bỏ những vật cứng trờn vựng bỏng như giầy, ủng, vũng nhẫn trước khi vết bỏng sưng nề.
- Che phủ vựng bỏng bằng đắp gạc vaseline
114
* Đảm bảo hụ hấp: đảm bảo sự thụng thoỏng đường thở tựy theo tỡnh trạng suy hụ hấp cú thể phải: thở oxy mũi mask, đặt ống nội khớ quản, nếu suy hụ hấp nặng hơn hoặc rối loạn ý thức, thụng khớ nhõn tạo…
* Đảm bảo tuần hoàn:
- Đặt đường truyền tĩnh mạch đủ lớn, tốt nhất là ống thụng tĩnh mạch trung tõm.
- Đảm bảo thể tớch tuần hoàn: natri clorua 0,9%, dung dịch keo, albumin 5%, dung dịch ringerlactat, lưu ý cần đảm bảo tuần hoàn ngay trong 1 - 3 giờ đầu.
- Theo dừi mạch, HA, nước tiểu là theo giờ là thụng số quan trọng nhất bự đủ thể tớch (phải đảm bảo ≥ 1ml/kg/giờ).
- Với những bệnh nhõn tỉnh tỏo, khụng bị nụn và khụng cú những chống chỉ định do chấn thương khỏc thỡ cú thể cho bệnh nhõn lấy nước theo nhu cầu (nước sạch, dung dịch oresol, nước hoa quả tươi…).
* Cỏc biện phỏp cấp cứu khỏc
+ An thần, giảm đau: nếu bỏng gõy đau nhiều thường dựng morphin tiờm dưới da xa nơi bỏng, bỏng rộng, đau nhiều cú thể tiờm tĩnh mạch (lưu ý đảm bảo hụ hấp).
+ Khỏng sinh: cần đặt ra, chỳ ý nguy cơ nhiễm trựng yếm khớ: cỏc khỏng sinh cú thể dựng: Amoxicillin/clavulanat, nếu bỏng rộng, sõu nờn cho cephalosporin, aminoglycosid, carbapeneur, fluoroquinolon.
+ Dự phũng loột đường tiờu húa do stress: (dựng ức chế H2, PPIS). + Bỏng do chỏy, cú rối loạn ý thức, cú tổn thương tiểu cầu tiờm vitamin B12 sau khi lấy mỏu định lượng CO và CN
3.2.3. Xử trớ cấp cứu vết bỏng
- Băng chỗ bỏng bằng băng vụ khuẩn: cú thể dựng gạc vụ khuẩn băng lại để hạn chế chỗ mất nhiệt của bệnh nhõn.
- Bỏng sõu: Rạch ra bỏng để tuần hoàn mỏu được bỡnh thường trỏnh thiếu tưới mỏu.
- Bỏng bàn tay thỡ cho bàn tay vào tỳi nhựa rồi băng lỏng cổ tay, làm như vậy cho phộp nạn nhõn vẫn cử động được cỏc ngún tay dễ dàng, trỏnh làm bẩn vết bỏng.
- Bỏng ở cổ chõn, cổ tay thỡ phủ vết vỏng bằng gạc vụ khuẩn sau đú cú thể nẹp cố định.
- Khụng chọc phỏ cỏc tỳi phỏng nước.
- Khụng bụi dầu mỡ, dung dịch cồn, kộm khỏng sinh vào vết bỏng.
115
- Điện giật, sột đỏnh: Thường bỏng rất sõu và gõy ngừng tim, sau cấp cứu tại hiện trường nạn nhõn được đưa tới khoa cấp cứu cú thể vẫn cú loạn nhịp tim, cần theo dừi và xử trớ loạn nhịp.
- Bỏng húa chất: Một số loại húa chất như acid, kiềm mạch hoặc iod, phospho dựng trong cụng nghiệp hoặc vụi nước tụi cú thể gõy nờn tổn thương bỏng nặng và làm nạn nhõn rất dau đớn: Việc xử lý tại hiện trường đảm bảo khi đến khoa cấp cứu cần phải :
+ Rửa lại liờn tục bằng nước càng nhiều càng tốt, nếu khụng cỏc tổ chức ở vựng bỏng sẽ hoại tử hoàn toàn, nếu nguyờn nhõn gõy bỏng là acid thỡ rửa vết bỏng bằng dung dịch, bicarbonat, nguyờn nhõn là kiềm thỡ rửa dung dịch cú pha giấm, chanh.
+ Nếu bỏng húa chất ở mắt thỡ rửa bằng nước sạch. + Phải thỏo bỏ quần ỏo bị dớnh húa chất.
+ Nếu bỏng chảy mỏu nhiều thỡ xử trớ như vết thương chảy mỏu.
Bỏc sỹ khoa cấp cứu cần hội chẩn ngay với bỏc sỹ chuyờn khoa sõu về bỏng trong và sau khi thực hiện cỏc xử trớ trờn để bệnh nhõn được hồi sức và điều trị theo chuyờn khoa sõu về bỏng.