1. Triệu chứng lõm sàng
Mất mỏu là nguyờn nhõn thường gặp nhất trong sốc chấn thương. Cỏc vị trớ cú thể chảy mỏu nặng: trong ổ bụng, khoang sau phỳc mạc, khoang màng phổi và mất mỏu ra ngoài.
Phải nhận biết sốc chấn thương từ trước khi cú dấu hiệu tụt huyết ỏp. Cỏc dấu hiệu của sốc chấn thương tựy thuộc vào tốc độ, thể tớch và thời gian chảy
96
mỏu. Ngoài ra cũn cú cỏc triệu chứng cấp tớnh khỏc kốm theo như: tràn khớ màng phổi, thiếu mỏu cơ tim
- Cỏc triệu chứng của mất mỏu: + Mạch nhanh, nhỏ, huyết ỏp hạ + Áp lực tĩnh mạch trung tõm thấp
+ Da niờm mạc nhợt nhạt, lạnh. đầu gối cú mảng tớm nếu mất mỏu nhiều. + Tim mụi và đầu chi thường khú thấy khi mất mỏu nhiều
+ Khỏm lõm sàng để tầm soỏt cỏc tổn thương, nguyờn nhõn và vị trớ chảy mỏu: trong ổ bụng, trong cơ, khoang sau phỳc mạc, màng phổi…
- Cỏc biểu hiện khỏc:
+ Vật vó, lờ đờ, rối loạn ý thức, hụn mờ. Cỏc rối loạn ý thức cú thể do sốc, cũng cú thể do say rượu hoặc liờn quan đến chấn thương sọ nóo
+ Thở nhanh, khú thở, suy hụ hấp
+ Khỏt nước, đỏi ớt, vụ niệu (lượng nước tiểu < 0,5 ml/kg/h) + Hạ thõn nhiệt
+ Góy xương….
Sốc chấn thương khụng do mất mỏu thường khú chẩn đoỏn ( ộp tim cấp với tam chứng Beck: tụt huyết ỏp, tĩnh mạch cổ nổi và tiếng tim mờ thường biểu hiện muộn).
Tràn khớ mạng phổi ỏp lực thường cú biểu hiện: suy hụ hấp, mất rỡ rào phế nang một bờn, tràn khớ dưới da, khớ quản bị đẩy lệch về một bờn, tụt huyết ỏp là hậu quả của giảm tiền gỏnh do chốn ộp vào tĩnh mạch chủ dưới.
Ở những bệnh nhõn chấn thương tủy cổ cao cú thể gặp sốc thần kinh. Tụt huyết ỏp thường nhẹ, hậu quả của giảm trương lực mạch ngoại vi.
2. Cận lõm sàng
- Xột nghiệm cụng thức mỏu và húa sinh cơ bản, bicarbonate và lactat mỏu.
- Siờu õm ổ bụng
- Xquang hoặc cắt lớp vi tớnh: ngực, bụng, khung chậu…
3. Chẩn đoỏn phõn biệt
Mất mỏu là nguyờn nhõn thường gặp nhất trong sốc chấn thương. Cần phải chẩn đoỏn phõn sốc mất mỏu với:
- ẫp tim cấp
- Tràn khớ màng phổi ỏp lực - Đụng dập phổi
- Nhồi mỏu cơ tim cấp
- Tắc mạch mỡ hoặc mạch hơi
IV. KIỂM SOÁT CHẤN THƯƠNG
97
Vận chuyển nhanh bệnh nhõn tới bệnh viện là quan trọng và khụng làm mất thời gian vào những thao tỏc thừa.
- Ba nhiệm vụ quan trọng cần phải làm:
+ Đối với từng nạn nhõn: phỏt hiện cỏc chấn thương nặng và chấn thương đe dọa tớnh mạng
+ Đối với nhiều nạn nhõn: Phõn loại ( triage) cỏc điều trị ngay lập tức cứu sống nạn nhõn
+ Đảm bảo đường thở, hụ hấp – tuần hoàn và vận chuyển tới bệnh viện đủ điều kiện chẩn đoỏn, điều trị đa chấn thương
- Cần tỡm kiếm cỏc triệu chứng giảm tưới mỏu từ trước khi cú tụt huyết ỏp.
2. Kiểm soỏt ban đầu sốc chấn thương - Nguyờn tắc điều trị: tập trung vào: + Hồi phục thể tớch lũng mạch + Thở oxy
+ Cầm mỏu
- Đỏnh giỏ và điều trị chấn thương phải được thực hiện đồng thời (phỏc đồ). Đỏnh giỏ theo trỡnh tự A ( Airway), B (Breathing), C ( Circulation) và tỡnh trạng chảy mỏu và can thiệp ngay lập tức:
+ Nẹp cố định cột sống cổ + Tối ưu húa oxy mỏu
+ Đặt đường truyền lớn để truyền dịch + Cầm mỏu
+ Lấy mỏu làm xột nghiệm và định nhúm mỏu
2.1. Cầm mỏu
- Băng ộp nếu cú chảy mỏu ra ngoài hoặc dựng clam để kẹp cỏc mạch mỏu khi nhỡn thấy, khụng kẹp mự.
- Garụ để cầm mỏu trong cắt cụt chi, đặc biệt khi cỏc biện phỏp khỏc khụng thể cầm mỏu được. Để trỏnh thiếu mỏu, ga rụ phải được nới lỏng định kỳ ( sau mỗi 45 phỳt).
- Siờu õm đỏnh giỏ dịch ổ bụng, tỡm nguồn chảy mỏu. Siờu õm thay thế cho phần lớn trường hợp chọc rửa ổ bụng.
- Góy xương chậu mất vững và chấn thương mạch mỏu là nguyờn nhõn dẫn đến sốc mất mỏu. Bất động cố định xương chậu để làm giảm chảy mỏu.
2.2. Bự dịch
- Bự 2000 ml dịch NaCl 0,9% qua đường ngoại vi ( kim luồn 16G ) hoặc catheter tĩnh mạch trung tõm. Ngoài ra cú thể dựng dung dịch cao phõn tử.
- Truyền ngay chế phẩm mỏu nếu cú. Truyền mỏu với tỉ lệ huyết tương / khối tiểu cầu / khối hồng cầu = 1/1/1
- Mục tiờu của hồi sức dịch dựa vào đỏp ứng của bệnh nhõn. Huyết ỏp trung bỡnh (HATB) khoảng 65mmHg và huyết ỏp tõm thu khoảng 90 mmHg
98
trừ trường hợp cú chấn thương sọ nóo kốm theo phải đưa HATB > 105 mmHg và huyết ỏp tõm thu > 120 mHg.
2.3. Thuốc vận mạch
Sử dụng thuốc vận mạch sớm ngay từ đầu, khi chưa bự đủ dịch trong sốc mất mỏu thường làm nặng hơn.
3. Kiểm soỏt sốc chấn thương khụng do mất mỏu