- ẫp tim cấp: cú thể do chấn thương thấu ngực hoặc chấn thương ngực kớn nặng
4. Theo dừi: Đảm bảo cỏc chỉ số:
2.1. Nguyờn tắc đỏnh giỏ và xử trớ cấp cứu bệnh nhõn chấn thương xương
MỤC TIấU
Sau khi học xong học viờn cú khả năng:
1. Nờu được cỏc nguyờn tắc chung xử trớ cấp cứu góy xương
2. Mụ tả một số biện phỏp cố định cỏc xương góy và nguyờn tắc xử trớ cấp cứu chấn thương xương chậu
3. Nờu được cỏc bước xử trớ cấp cứu vết thương đứt rời
4. Mụ tả triệu chứng lõm sàng và nờu được nguyờn tắc xử trớ cấp cứu hội chứng chốn ộp khoang
NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG
Chấn thương xương và mụ mềm cú bệnh cảnh rất đa dạng:
- Chấn thương khu trỳ: góy một chi, rỏch, dập nỏt cơ của một chi
- Đa chấn thương: góy xương chậu, xương đựi kết hợp với chấn thương ngực bụng, sọ nóo…
- Chấn thương xương kết hợp chấn thương mụ mềm ở một hoặc nhiều vị trớ
- Chấn thương xương: góy xương kớn, hở, trật khớp, sai khớp
- Chấn thương mụ mềm: rỏch, dập nỏt cơ và tổ chức, vết thương đứt rời, hội chứng khoang
Phạm vi bài này chủ yếu đề cập đến chấn thương xương và mụ mềm ở chi, góy xương đựi và góy xương chậu. Đối với chấn thương xương đầu, cột sống tham khảo phần chấn thương sọ nóo và chấn thương cột sống.
II. GÃY XƯƠNG
2.1. Nguyờn tắc đỏnh giỏ và xử trớ cấp cứu bệnh nhõn chấn thương xương xương
- Bất động cột sống cổ
- Đỏnh giỏ và xử trớ Đường thở – Hụ hấp – Tuần hoàn (ABC) - Cầm mỏu nếu cú chảy mỏu ngoài: băng ộp, garụ
101
Xương sườn 125 ml
Xương quay hoặc trụ 250 – 500 ml Xương cỏnh tay 500 – 750 ml Xương chày, mỏc 500 – 1000 ml Xương đựi 1000 – 2000 ml Xương chậu 1500 - 3000ml Lượng mỏu cú thể mất trong cỏc loại gẫy xương - Chống sốc:
+ Đầu thấp chõn cao, ủ ấm
+ Đặt hai đường truyền tĩnh mạch cỡ lớn (16-18G) hoặc đường truyền trước xương chày
+ Truyền dịch tinh thể, dịch cao phõn tử hoặc mỏu, và cỏc chế phẩm mỏu
- Khỏm chấn thương toàn thõn, khụng bỏ sút tổn thương - Bất động chi góy
- Giảm đau
- Làm cỏc xột nghiệm thường quy, tại giường: cụng thức mỏu, sinh húa - Khi tỡnh trạng bệnh nhõn cho phộp, tiến hành cỏc xột nghiệm và thăm dũ khỏc: XQ, siờu õm, cắt lớp vi tớnh..
- Hội chẩn chuyờn khoa chấn thương, bú bột hoặc phẫu thuật nếu cú chỉ định
2.2. Góy xương
- Cỏc dấu hiệu góy xương: + Biến dạng chi
+ Gập gúc, mất cấu trỳc giải phẫu + Bầm tớm dập nỏt chi
+ Ngắn chi + Sưng nề
102
+ Đau chúi, mất vận động
+ Sờ nắn tăng cảm giỏc đau, cú tiếng lạo xạo
+Trong góy xương hở, cú thể thấy đầu xương lộ ra ngoài ổ góy
- Xử trớ: ngoài cỏc nguyờn tắc xử trớ chung nờu trờn cần tiến hành bất động chi góy, giảm đau, chụp XQ xỏc định tổn thương sau đú hội chẩn chuyờn khoa ngoại chấn thương để quyết định biện phỏp điều trị.
- Nguyờn tắc cố định chi góy
+ Đỏnh giỏ: mạch cảm giỏc vận động của chi trước và sau khi cố định + Bộc lộ, đỏnh giỏ (cú thể chụp ảnh) vựng tổn thương trước khi cố định + Góy xương: bất động 1 khớp trờn và 1 khớp dưới xương góy
+ Tổn thương khớp: bất động xương trờn và dưới khớp tổn thương + Rửa sạch, băng ộp, cầm mỏu vết thương xương khớp hở trước khi cố định
+ Khụng cố nhột phần xương hở trở lại vào trong da
+ Bất động chi góy ở tư thế chức năng hoặc tư thế bệnh nhõn thấy dễ chịu
+ Nếu chi bị biến dạng, gập gúc nhiều, khụng bắt được mạch dưới vị trớ tổn thương, chi tớm, lạnh cú thể kộo nắn trở lại tư thế giải phẫu trước khi cố định. Nếu phải nắn chi trở lại tư thế giải phẫu, cần dựng thuốc giảm đau, dón cơ vừa nắn vừa kộo dón. Khi kộo cần dựng lực nhẹ nhàng, khụng cố nắn khi bị vướng hoặc bị mắc.
+ Nẹp cố định cần được đệm lút ờm đặc biệt ở hai đầu nẹp
+ Nhấc cao chi sau khi đó bất động ( nếu khụng cú chống chỉ định) - Góy xương, khớp hở
+ Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý vụ khuẩn, cắt lọc nếu cần
+ Băng ộp cầm mỏu, nếu băng ộp khụng cầm được mỏu tiến hành garo phớa trờn tổn thương
+ Chụp ảnh hoặc ghi chộp lại tổn thương + Băng kớn vết thương hở
+ Đỏnh giỏ mạch cảm giỏc, vận động của chi bị thương + Nắn trở lại tư thế giải phẫu (nếu cú thể)
+ Nếu cú cỏc vật xuyờn thấu vào chi, xương, ổ khớp, khụng được rỳt ra tại khoa cấp cứu, cố định chắc, chuyển xử lý tại phũng mổ
+ Bất động bằng cỏc phương tiện cố định + Đỏnh giỏ lại mạch cảm giỏc, vận động
103
+ Tiờm phũng uốn vỏn và khỏng sinh dự phũng + Hội chẩn chuyờn khoa ngoại càng sớm càng tốt 2.3. Cố định một số góy xương thường gặp
2.3.1. Bất động xương đũn và xương bả vai: Dựng băng thun rộng 10- 12cm băng cố định 2 xương đũn bắt chộo sau lưng như hỡnh số 8.
Băng số tỏm cố định xương đũn
2.3.2. Cố định xương sườn: nếu chỉ góy xương sườn đơn thuần, khụng cú mảng sườn di động, khụng cú chấn thương ngực. Chỉ cần giảm đau cho bệnh nhõn, vào viện theo dừi, xuất viện sau khi cú ý kiến hội chẩn chuyờn khoa ngoại.
2.3.3. Cố định xương cỏnh tay: - Đặt hai nẹp
+ 1 nẹp bờn trong, đầu trờn lờn tới hố nỏch, đầu dưới quỏ khuỷu tay. + 1 nẹp bờn ngoài, đầu trờn quỏ mỏm vai, đầu dưới quỏ khuỷu tay - Sau đú băng cố định lại buộc ộp cỏnh tay vào người.
- Dựng băng tam giỏc treo tay nạn nhõn và buộc cố định vào trước ngực,
Cố định xương cỏnh tay
2.3.4. Cố định xương cẳng tay
+ Nếu khớp khuỷu co được, để cỏnh tay sỏt thõn mỡnh, cẳng tay vuụng gúc với cỏnh tay, sau đú bất động
+ Nếu khớp khuỷu khụng co được, để cỏnh cẳng tay thẳng, sau đú cố định
104
Cố định xương cẳng tay
2.3.5. Cố định cổ tay, bàn tay
2.3.6. Cố định xương ngún tay
2.3.7. Cố định xương cẳng chõn
+ Đặt 2 nẹp ở mặt trong và mặt ngoài chi góy, đi từ giữa đựi tới quỏ cổ chõn. Nếu cú nẹp thứ 3 thỡ đặt ở mặt sau cẳng chõn
+ Băng cố định nẹp vào chi ở bàn cổ chõn, dưới và trờn khớp gối, giữa đựi.
105
Bất động xương cẳng chõn bằng nẹp
2.3.8. Cố định góy xương đựi: Dựng 3 nẹp để cố định + Nẹp ở mặt ngoài đi từ hố nỏch đến quỏ gút chõn. + Nẹp ở mặt trong đi từ bẹn đến quỏ gút chõn
+ Nẹp ở mặt sau đi từ trờn mào chậu đến quỏ gút chõn
+ Băng cố định nẹp vào chi ở bàn chõn, cổ chõn, 1/3 trờn cẳng chõn, trờn gối, bẹn, bụng và dưới nỏch.
+ Buộc chi góy đó cố định vào chi lành
Bất động xương đựi bằng nẹp
Nếu khụng bắt được mạch dưới chỗ tổn thương, phải dựng nẹp kộo liờn tục ( nẹp thomas, Sager, hare)
106
Nẹp Hare Nẹp Sager Nẹp Thomas