2. 3.7 Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên
2.3.8. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên
Tổng hợp các ý kiến khảo sát đánh giá về nội dung “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên”, dạy học hệ Cao đẳng nghề trên các đối tượng khảo sát là: 110CBQL cùng GV trong các khoa, trung tâm, khảo sát 50 SV hệ Cao đẳng nghề trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khảo sát 30 cán bộ quản lý là cựu SV của trường đang công tác tại các doanh nghiệp.
65
Bảng 2.21. Kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên
TT
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho
giảng viên Kết quả thực hiện Tổng số điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1
Khảo sát đánh giá đội ngũ GV các khoa, trung
tâm
72 37,9 118 62,1 0 0 262 3
2
Lập quy trình bồi dưỡng, đào tạo nâng cao, đào tạo
lại cho GV.
65 35,3 114 60 9 4,7 244 5
3
Đưa ra các hình thức sinh hoạt chuyên môn,
chuyên đề, hội thảọ
74 39 110 57,9 6 3,1 258 4
4
Thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ
và tay nghề.
90 47,4 95 50 5 2,6 275 1
5
Chỉ đạo việc lập kế hoạch cho giảng viên đi
học nâng cao trình độ theo chuẩn.
86 45,3 97 51 7 3,7 269 2
6 Tính trung bình 41 56,2 2,8
Biểu đồ 2. 12. Tính trung bình kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên
66
Nhận xét: Về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng
viên, nhìn vào biểu đồ (2.12) ta thấy kết quả thu được như sau: Có 41 % kết quả thực hiện tốt, có 56,2% kết quả thực hiện trung bình, tuy nhiên vẫn còn 2,8% kết quả đánh giá thực hiện yếụ Từ đó các khoa, trung tâm cần có biện pháp quản lý tốt hơn, tăng cường kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho giảng viên. Để nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên trong trường góp phần thực hiện nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.