- SGK, SGV Thiết kế bài học
3. Cách phát biểu tự do
+ Phát biểu tự do là dạng phát biểu trong đó ng-ời phát biểu trình bày với mọi ng-ời về một điều bất chợt nảy sinh do mình thích thú, say mê hoặc do mọi ng-ời yêu cầu.
+ Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài dự tính nên ng-ời phát biểu không thể tức thời xây dựng lời phát biểu thành một bài hoàn chỉnh có sự chuẩn bị công phu.
+ Ng-ời phát biểu sẽ không thành công nếu phát biểu về một đề tài mà mình không hiểu biết và thích thú. Vì có hiểu biết mới nói đúng, có thích thú mới nói hay. Nh-ng hứng thú không dễ đến, hiểu biết thì có hạn, càng không thể đến một
thành một bài hoàn chỉnh. e) Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm cho ng-ời nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị.
g) Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của ng-ời nghe để có sự điều chỉnh kịp thời.
- HS dựa vào kinh nghiệm bản thân và những điều tìm hiểu trên đây để có những lựa chọn thích hợp.
cách bất ngờ. Muốn tạo hứng thú và có vốn hiểu biết, không có cách gì hơn là say mê học tập, tìm hiểu, sống nhiệt tình và say mê với cuộc đời. + Phát biểu dù là tự do cũng phải có ng-ời nghe. Phát biểu chỉ thực sự thành công khi thực sự h-ớng tới ng-ời nghe. Ng-ời phát biểu phải chọn đề tài phù hợp, có cách nói phù hợp với ng-ời nghe. Trong quá trình phát biểu cần quan sát nét mặt, cử chỉ,… của ng-ời nghe để có sự điều chỉnh kịp thời. Thành công của phát biểu tự do chỉ thực sự có đ-ợc khi hứng thú của ng-ời nói bắt gặp và cộng h-ởng với hứng thú của ng-ời nghe. Dĩ nhiên, không ng-ời nghe nào hứng thú với những gì đã làm họ nhàm chán trừ khi điều không mới đ-ợc phát biểu bằng cách nói mới.
Nh- vậy, trong tất cả các ph-ơng án trên, chỉ có ph-ơng án (d) là không lựa chọn còn lại đều là những cách khiến phát biểu tự do thành công.
L-u ý: đọc kĩ phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập
1- GV có thể đ-a mục (4) trong SGK vào phần luyện tập để khắc sâu những điều cần ghi nhớ ở mục (3).
- Trên cơ sở mục (3), HS cụ thể hóa những điều đặt ra ở mục (4).