ngùi dài, than van, cảm th-ơng) cùng với lối x-ng hô đặc biệt (chàng) và hàng loạt các thành phần chức năng nêu bật sự đồng điệu giữa ng-ời viết (Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận.
- Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn:
+ Các từ ngữ sáo rỗng, không phù hợp với đối t-ợng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,...
+ Dùng từ không phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết nh- nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: ng-ời ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh.
+ Dùng từ không phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết nh- nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: ng-ời ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh.
Kết cấu phần này cũng t-ơng tự nh- phần một: ba bài tập tự luận và một câu hỏi tổng hợp. Do đó cách tiến hành cũng t-ơng tự nh- ở phần trên.
Tiết 2
B-ớc 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung theo yêu cầu trong SGK.
B-ớc 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung theo yêu cầu trong SGK.
- Đối t-ợng bình luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn khác nhau.
+ Đoạn văn của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thái độ căm thù tr-ớc tội ác của thực dân Pháp. Thái độ này đ-ợc thể hiện qua cách x-ng hô, sử dụng các câu ngắn, có kết cấu cú pháp t-ơng tự nh- nhau.
+ Đoạn văn của Nguyễn Minh Vĩ đ-ợc diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách hành văn nh- vậy tạo không khí đối thoại, trao đổi đồng thời cũng khẳng định sự trả lời dứt khoát của tác giả. Cách x-ng hô ở đây cũng khác. Đó là cách x-ng hô thân mật (anh).
- Sự khác biệt giọng điệu đầu tiên là do đối t-ợng bình luận, quan hệ giữa ng-ời viết với nội dung bình luận khác nhau. Sau đó, về ph-ơng diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu... cũng tạo nên sự khác nhau