Cách thức tạo câu có hàm ý

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng ngữ văn 12 ( tập 2) (Trang 55)

Để có một câu có hàm ý, ng-ời ta th-ờng dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) ph-ơng châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm ph-ơng châm về l-ợng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm ph-ơng châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.

đọc thêm:

Mùa lá rụng trong v-ờn

(Trích)

Ma Văn Kháng I. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu đ-ợc diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hoài và ông Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba m-ơi tết. Từ đó thấy đ-ợc sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong t- t-ởng, tâm tí con ng-ời Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình.

- Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống. II- chuẩn bị

- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần H-ớng dẫn học bài (ở nhà).

- GV h-ớng dẫn HS đi th- viện tìm hiểu thêm về nhà văn Ma Văn Kháng và tiểu thuyết Mùa lá rụng trong v-ờn, tổ chức xem phim (nếu có điều kiện).

III- tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức.

- Kiểm tra:+ Kiểm tra bài Chiếc thuyền ngoài xa. + Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. - Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: H-ớng dẫn

tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm

HS đọc SGK, tóm tắt nét chính.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc ở ph-ờng Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, là ng-ời có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. Ông đ-ợc tặng giải th-ởng văn học ASEAN năm 1998 và giải th-ởng Nhà n-ớc về văn học nghệ thuật năm 2001.

Tác phẩm chính (SGK)

2. Mùa lá rụng trong v-ờn

Tiểu thuyết đ-ợc tặng giải th-ởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo tr-ớc những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà

văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống tr-ớc những đổi thay của thời cuộc .

Hoạt động 2: H-ớng dẫn tìm hiểu giá trị của đoạn trích

1. GV tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và tìm hiểu nhân vật chị Hoài. Có thể nêu câu hỏi: Anh (chị) có ấn t-ợng gì về nhân vật chị Hoài? Vì sao mọi ng-ời trong gia đình đều yêu quí chị?

HS làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ của mình tr-ớc lớp.

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng ngữ văn 12 ( tập 2) (Trang 55)