III- tiến trình lên lớp
3. Nghệ thuật đoạn trích
Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm
Ông già và biển cả của Hê-minh-uê có ngôn
ngữ của ng-ời kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông gi¯ đước thề hiến b´ng: “l±o nghĩ...”, “l±o nõi ....”
+ Ngôn ngữ của ng-ời kể chuyện t-ờng thuật khách quan sự việc.
+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nh-ng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại h-ớng tới con cá kiếm:
“Đúng nh°y, c²”, l±o nõi. “Đúng nh°y”.
“C² ơi”, ông l±o nõi “c² n¯y, dẫu sao thệ m¯y cðng sẻ chễt. M¯y muỗn tao cợng chễt nừa ¯?”
“M¯y đúng giễt tao, c² ¯, ông l±o nghĩ “ m¯y cõ quyẹn l¯m thễ”. “Tao ch-a từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao th-ợng hơn m¯y, ngưội anh em ³”.
+ ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
- Đ-a ng-ời đọc nh- đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a- gô coi con cá kiếm nh- một con ng-ời.
- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ng-ỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con ng-ời và thiên nhiên - ý nghĩa biểu t-ợng của con cá kiếm
- Vẻ đẹp của con ng-ời trong hành trình theo đuổi và đạt đ-ợc -ớc mơ của mình.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
- GV tóm tắt lại bài học, yêu cầu HS rút ra những nhận xét, đánh giá chung về đoạn trích. - HS tự viết phần tổng kết.
III. Tổng kết
Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con ng-ời đơn độc tr-ớc thử thách. Con ng-ời phải v-ợt qua thử thách v-ợt qua giới hạn của chính mình để luôn v-ơn tới đạt đ-ợc m-ớc mơ khát vọng của mình. Hai hình t-ợng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu t-ợng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “T°ng băng trôi “ cùa Hê-minh-uê.
Làm văn:
DIễN ĐạT TRONG VĂN NGHị LUậN
(hai tiết soạn chung) A- Mục tiêu bài học
- Có ý thức một cách đầy đủ về chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận. - Biết cách tránh lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp
với chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận. - Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn
đề một cách linh hoạt, sáng tạo. B- Ph-ơng pháp và ph-ơng tiện dạy học
1. Ph-ơng pháp dạy học:
Bài học này là bài thực hành nên ph-ơng pháp dạy chủ yếu là kết hợp làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm để hoàn thành các bài tập.
2. Ph-ơng tiện dạy học:
SGK, GA, phiếu học tập của học sinh. C- Nội dung - Tiến trình lên lớp
Tiết 1
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
B-ớc 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung:
- Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nh-ng cách dùng từ ngữ của hai đoạn khác nhau nh- thế nào? Hãy chỉ rõ -u điểm và nh-ợc điểm trong cách dùng từ của mỗi đoạn.
- Cho HS chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp. Yêu cầu HS sửa lại những từ ngữ này.
B-ớc 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 2 và trả lời các câu hỏi trong SGK.