D. tiến trình tổ chức dạy học
8. Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm
+ Khuynh h-ớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các ph-ơng diện: đề tài, chủ đề, hình t-ợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,…
+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi t-ởng qua lời kể của cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của các dân tộc Tây Nguyên, những bài "khan" đ-ợc kể nh- những bài hát dài hát suốt đêm.
+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con ng-ời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
Qua truyện ngắn Rừng xà nu,
HS nhận xét về phong cách Nguyễn Trung Thành.
IV. Tổng kết
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: h-ớng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.
+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới.
Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất n-ớc, nhân dân. đọc thêm: Bắt sấu rừng u minh hạ (Trích H-ơng rừng Cà Mau) Sơn Nam I. Mục tiêu cần đạt H-ớng dẫn HS:
- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con ng-ời vùng U Minh Hạ. - Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
II- chuẩn bị
- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần H-ớng dẫn học bài (ở nhà).
- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Sơn Nam và H-ơng rừng Cà Mau. III- tiến trình lên lớp
- Kiểm tra bài cũ: - Bài mới:
H-ớng dẫn cho HS đọc hiểu những nội dung sau :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
I. Tìm hiểu chung HS đọc phần Tiểu dẫn trong
SGK, nêu những nét chính về nhà văn Sơn Nam và tập truyện H-ơng rừng Cà Mau
GV nhận xét, l-ớt qua những
nét chính.