Hình ảnh ông lão và con cá kiếm

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng ngữ văn 12 ( tập 2) (Trang 80)

III- tiến trình lên lớp

1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm

+ Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt l-u. Đã ba ngày hai đêm ông ra khơi đánh cá. Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ một mình ông lão. Khi trò chuyện với mây n-ớc, khi đuổi theo con cá lớn, khi đ-ơng đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá. Cuối cùng kiệt sức vào đến bờ con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ x-ơng. Câu chuyện đã mở ra nhiều tầng ý nghĩa . Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời, hành trình nhọc nhằn dũng cảm của ng-ời lao động trong một xã hội vô hình, thể nghiệm về thành công và thất bại của ng-ời nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi -ớc mơ sáng tạo rồi trình bày

đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và co cá (thời điểm, phong độ, t- thế,…)?

Câu hỏi 3: Cảm nhận về con

cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ông lão? Chứng minh rằng những chi tiết này gợi lên sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến toàn thể.

Câu hỏi 4: Hãy phát hiện

thêm một lớp nghĩa mới: phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối t-ợng bằng giác quan của một ng-ời đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đoa nhận xét về mối, liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.

Câu hỏi 5: So sánh hình ảnh

con cá kiếm tr-ớc và sau khi ông lão chiếm đ-ợc nó. Điều này gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi con cá kiếm nh- một biểu t-ợng?

nó tr-ớc mắt ng-ời đời...

+ Đoạn trích có hai hình t-ợng: ông lão và con cá kiếm. Hai hình t-ợng mang một vẻ đẹp song song t-ơng đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:

- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lướn “vòng tròn rất lỡn”, “con c² đ± quay tròn”. Nhưng con c² vẫn chậm r±i lướn vòng”. Nhừng vòng l-ợn đ-ợc nhắc lại rất nhiều lần gợi ra đ-ợc vẻ đẹp hùng dũng, ngoan c-ờng của con cá trong cuộc chiến đấu ấy.

- Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn đốc, “mết thấu xương” “hoa mắt” vẫn kiên nhẫn vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó.

- Cuộc chiến đấu đã tới chặng cuối, hết sức căng thẳng nh-ng cũng hết sức đẹp đẽ. Hai đối thủ đều dốc sức tấn công và dốc sức chống trả. Cảm thấy chóng mặt và choáng váng nh-ng ông l±o vẫn ngoan cưộng “Ta không thề tữ chơi xà mình và chết tr-ớc một con cá nh- thế này đước” l±o nõi. Ông l±o c°m thấy “mốt củ quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu b´ng c° hai tay”. L±o hiều con c² cðng đang ngoan c-ờng chống trả. Lão biết con cá sẽ nhảy lên, l±o mong cho điẹu đõ đúng x°y ra “đúng nh°y, c²” l±o nõi, “đúng nh°y”, nhưng l±o cðng hiều “nhừng củ nh°y đề nõ hít thờ không khí”. Ông l±o nương v¯o giỡ chò “lướt tỡi nõ lướn ra, ta sẻ nghì”. “Đễn vòng thử ba, l±o lần đầu tiên thấy con c²”. L±o không thề tin nổi đố d¯i cùa nõ “ “không” l±o nõi, “Nõ không thề lỡn như thễ đước”. Nhừng vòng lướn cùa con c² hép dần. Nó đã yếu đi nh-ng nó vẫn không khuất phũc, “l±o nghĩ: “Tao chưa bao giộ thấy bất kệ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao th-ợng hơn m¯y”. Ông l±o cðng đ± rất mết cõ thề đồ sụp xuống bất kì lúc nào. Nh-ng ông lão luôn nhù “mệnh sẻ cỗ thêm lần nừa”. Dọn hễt mói đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng

kiêu hãnh, lão mang ra để đ-ơng đầu với cơn hấp hối của con cá. Ông lão nhấc con ngọn lao phõng xuỗng sưộn con c² “c°m thấy mði sắt cắm phập vào, lão tì ng-ời lên ấn sâu rồi dồn hết tróng lữc lên c²n dao”. Đây l¯ đòn đ²nh quyễt định cuối cùng để tiêu diệt con cá. Lão rất tiếc khi phải giết nó, nh-ng vẫn phải giết nó.

- “Khi ấy con c², mang c²i chễt trong mệnh, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt n-ớc phô hết tầm võc khồng lọ, vÍ đép v¯ sửc lữc cùa nõ”. Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau.

- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con ng-ời. Đối t-ợng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con ng-ời đi chinh phục càng đ-ợc tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của ng-ời lao động: giản dị và ngoan c-ờng thực hiện bằng đ-ợc -ớc mơ của mình.

2. GV tổ chức cho HS thảo luận rút ra ý nghĩa t- t-ởng của đoạn trích.

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng ngữ văn 12 ( tập 2) (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)