- Chuyển húa cơ bản là năng lượng tiờu dựng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Đơn vị KJ/1h/1kg trọng lượng cơ thể người.
- í nghĩa: Căn cứ vào chuyển húa cơ bản để xỏc định tỡnh trạng sức khỏe, trạng thỏi bệnh lý.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu điều hũa sự chuyển húa vật chất và năng lượng(8’).
nhõn trả lời cõu hỏi:
1. Cú những hỡnh thức điều hũa sự chuyển húa vật chất và năng lượng nào?
2. Cỏc cơ chế đú diễn ra như thế nào?
- HS: Dựa vào thụng tin SGK trả lời. - GV: Nhận xột, chốt kiến thức ở bảng.
chất và năng lượng:
- Cơ chế thần kinh:
+ Ở nóo cú cỏc trung khu điều hũa sự TĐC.
+ Điều hũa trụng qua hệ tim mạch. - Cơ chế thể dịch: nhờ hoocmon do cỏc tuyến nội tiết tiết ra đổ vào mỏu.
IV. CỦNG CỐ: (4’)
1. Đọc kết luận SGK.
2. So sỏnh đồng húa và dị húa và nờu mối quan hệ của chỳng?
V. DẶN Dề: (1’)
1. Học bài cũ
2. Đọc mục “Em cú biết”.
3. Nghiờn cứu nội dung bài mới: thõn nhiệt là gỡ? Vai trũ của cỏc cơ quan trong điều hũa thõn nhiệt.
Ngày soạn : 19/12/2010 Ngày dạy : 22/12/2010
Tiết 34: THÂN NHIỆT
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được khỏi niệm thõn nhiệt và cỏc cơ chế điều hũa thõn nhiệt.
- Giải thớch được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống cỏc biện phỏp chống núng lạnh, đề phũng cảm núng, cảm lạnh.
2. Kỹ năng:
- Rốn kĩ năng phõn tớch, so sỏnh, tư duy tổng hợp. - Hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức bảo vệ cơ thể, phũng chống núng lạnh khi mụi trường thay đổi.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đỏp – tỡm tũi.
- Hỏi đỏp – gợi mở kết hợp với liờn hệ thực tế.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Một số tranh ảnh về điều kiện mụi trường gúp phần phũng chống núng lạnh.
2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới.
D
. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: (1’)