Vệ sinh tai:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 cả năm 2010 2011 (Trang 86)

- Giữ vệ sinh tai thường xuyờn. - Bảo vệ tai:

+ Khụng dựng vật nhọn chọc vào tai. + Vệ sinh mũi họng.

+ Chống, giảm tiếng ồn ở nơi ở, làm việc và học tập.

IV. Củng cố: (4’)

Trỡnh bày quỏ trỡnh thu nhận súng õm?

V. Dặn dũ: (1’)

1. Học, trả lời cỏc cõu hỏi SGK

2. Đọc mục "Em cú biết?" và tỡm hiểu nội dung bài 52.

Ngày soạn : 14/03/2011 Ngày dạy : 17/03/2011 Tai Tai giữa Tai trong Màng nhĩ: khuếch đại õm

Chuỗi xương tai: truyền súng + khuếch đại õm Vũi nhĩ: cõn bằng ỏp suất màng nhĩ

Bộ phận tiền đỡnh, ống bỏn khuyờn: thu nhận thu nhận cảm giỏc về vị trớ và sự chuyển động của cơ thể trong khụng gian

Tiết 54: PHẢN XẠ KHễNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ Cể ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ Cể ĐIỀU KIỆN

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Phõn biệt được phản xạ cú điều kiện và phản xạ khụng điều kiện. - Trỡnh bày được quỏ trỡnh hỡnh thành phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ. - Nờu được điều kiện cần để thành lập PXCĐK và ý nghĩa của nú.

2. Kỹ năng:

- Rốn kỹ năng so sỏnh, liờn hệ thực tế, tư duy phõn tớch, hợp tỏc nhúm.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục ý thức, thỏi độ học tập chăm chỉ.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đỏp – gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh phúng to H52.3, bảng phụ nội dung bảng 52.1 và 52.2

2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.

D

. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I. Ổn định: (1’)II. Bài cũ: (7’) II. Bài cũ: (7’)

1. Tai cú cấu tạo như thế nào? Trỡnh bày chức năng từng bộ phận? 2. Trỡnh bày cấu tạo ốc tai và cơ chế thu nhận súng õm?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Lấy vớ dụ về phản xạ? Ngay từ khi sinh ra cỏc em đó cú phản xạ biết đọc,biết viết hay chưa? Vậy cú mấy loại phản xạ, chỳng cú bản chất như thế nào?→Bài 52. biết viết hay chưa? Vậy cú mấy loại phản xạ, chỳng cú bản chất như thế nào?→Bài 52.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Phõn biệt phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện (10’)

- GV: yờu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 52.1. - HS: thảo luận, trỡnh bày.

- GV ghi nhanh đỏp ỏn của HS lờn gúc bảng. Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK, giải thớch cỏc lựa chọn của nhúm mỡnh.

- GV treo bảng đỏp ỏn: + PXKĐK: 1, 2, 4. + PXCĐK: 3, 5, 6.

?Thế nào là phản xạ cú điều kiện, phản xạ khụng điều kiện? - GV: Yờu cầu HS lấy thờm VD cho từng loại phản xạ.

1. Phõn biệt phản xạ khụng điềukiện và phản xạ cú điều kiện: kiện và phản xạ cú điều kiện:

- Phản xạ khụng điều kiện là phản xạ sinh ra đó cú khụng phải trải qua quỏ trỡnh học tập.

- Phản xạ cú điều kiện là phản xạ được hỡnh thành trong đời sống cỏ thể, là kết quả của quỏ trỡnh học tập và rốn luyện.

Hoạt động 2: Sự hỡnh thành phản xạ cú điều kiện (15’)

- GV: Treo tranh 52.3, yờu cầu HS quan sỏt, nghiờn cứu SGK  mụ tả thớ nghiệm của Paplop?

- HS: Trả lời.

2. Sự hỡnh thành PXCĐK:a. a.

Sự hỡnh thành PXCĐK:

- GV: Gọi HS lờn trỡnh bày trờn tranh, sau đú chỉnh lớ, hoàn thiện kiến thức.

- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.

- GV: Tổ chức thảo luận nhúm theo bàn trong 5’:

? Để thành lập được PXCĐK cần cú những điều kiện gỡ? ? Bản chất của quỏ trỡnh hỡnh thành PXCĐK là gỡ?

- HS: Thảo luận nhúm, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.

- GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xột và mở rộng: đường liờn hệ tạm thời giống như bói cỏ. Nếu ta đi thường xuyờn sẽ cú con đường, ta khụng đi nữacỏ sẽ lấp kớn con đường. - HS: Theo dừi, ghi nhớ.

- GV: Trong thớ nghiệm trờn, sau khi phản xạ đó được hỡnh thành, nếu ta chỉ bật đốn mà khụng cho ăn trong nhiều lần thỡ hiện tượng gỡ sẽ xảy ra? Giải thớch?

?Nờu ý nghĩa của sự hỡnh thành và ức chế của PXCĐK đối với đời sống ?

- HS: Liờn hệ thực tế trả lời.

- GV: Nhận xột và chốt kiến thức ở bảng.

+ Phải cú sự kết hợp giữa một kớch thớch cú điều kiện với một kớch thớch khụng điều kiện.

+ Quỏ trỡnh kết hợp đú phải được lặp lại nhiều lần.

- Thực chất của quỏ trỡnh hỡnh thành PXCĐK là sự hỡnh thành đường liờn hệ thần kinh tạm thời nối cỏc vựng của vỏ nóo với nhau.

b. ức chế phản xạ cú điều kiện:

- Khi PXCĐK khụng được củng cố thỡ sẽ bị mất dần đi.

- í nghĩa:

+ Đảm bảo sự thớch nghi với mụi trường sống và điều kiện sống luụn thay đổi.

+ Hỡnh thành những thúi quen, tập quỏn sống tốt, phự hợp.

Hoạt động 3:So sỏnh cỏc tớnh chất của của PXKĐK với PXCĐK (7’)

- GV: yờu cầu HS hoàn thành bảng 52.2

- HS: hoạt động cỏ nhõn, hoàn thành bảng. Lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện.

- GV chốt bằng bảng phụ.

Bảng so sỏnh tớnh chất của PXCĐKvà PXKĐK

Phản xạ khụng diều kiện Phản xạ cú diều kiện

1. Trả lời kớch thớch tương ứng hay kớch thớch khụng điều kiện.

2. Bẩm sinh 3. Khụng bị mất đi

4. Cú tớnh chất di truyền và chủng loại. 5. Số lượng cú hạn.

6. Cung phản xạ đơn giản.

7. Trung ương TK nằm ở trụ nóo và tuỷ sống.

1. Trả lời kớch thớch bất kỳ hay kớch thớch cú điều kiện (đó được kết hợp với kớch thớch khụng điều kiện 1 số lần).

2. Hỡnh thành qua quỏ trỡnh học tập. 3. Dễ mất khi khụng được củng cố. 4. Khụng di truyền, mang tớnh cỏ thể. 5. Số lượng khụng giới hạn.

6. Cung phản xạ phức tạp, hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời.

7. Trung ương TK nằm ở vừ nóo.

IV. Củng cố: (4’)

Trả lời cỏc cõu hỏi phần "em cú biết?"

V. Dặn dũ: (1’)

1. Học bài cũ, trả lời cỏc cõu hỏi SGK và đọc trước bài 53.

2. ễn tập dần nội dung cỏc bài học trước để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới

Ngày soạn : 21/03/2011 Ngày dạy : 24/03/2011

Tiết 55: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 cả năm 2010 2011 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w