Nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật cho độc giả

Một phần của tài liệu thực trạng xâm phạm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử và hướng hoàn thiện (Trang 73)

5. Bố cục đề tài

3.3.2.4. Nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật cho độc giả

Hiện nay việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục về quyền tác giả đối với sách điện tử cho cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng tác phẩm trên môi trường mạng Internet là vấn đề thiết yếu. Bởi vì họ là những người tiếp cận trực tiếp với tác phẩm. Nhằm thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân thì cần có phối hợp chặt chẽ từ phía cơ quan nhà nước với các cơ quan thông tin đại chúng. Cũng như cần được sử chủ động hợp tác của cơ quan thực thi đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa xâm phạm quyền tác giả.

Nhằm thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân thì cần phải có phối hợp chặt chẽ từ phía cơ quan nhà nước với các cơ quan thông tin đại chúng. Cũng như cần được sử chủ động hợp tác của cơ quan thực thi đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử. Theo đó, có thể tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quyền tác giả bằng việc tổ chức các hội thảo, cuộc thi tìm hiểu pháp luật về bản quyền tác phẩm. Hay có thể phát sóng trên các phương tiện thông tin đại chúng về nội dung quyền tác giả đối với sách điện tử để giúp họ hiểu thêm về các quy định của pháp luật, hay các hành vi vi phạm bản quyền mà họ có thể thực hiện khi tiếp cận tác phẩm và kèm theo là các biện pháp xử lý dân sự, hành chính, hình sự đối với hành vi đó. Có như vậy mới một phần nào nâng cao nhận thức của họ đồng thời có thể tạo được sự răng đe đối với những người có ý định thực hiện hành vi xâm phạm. Bên cạnh đó một đại bộ phận lớn từ phía độc giả là tầng lớp học sinh, sinh viên đây được xem là những thế hệ tương lai, nền

29 COV, Cục bản quyền tác giả: Nghĩa vụ bản quyền trên Inetrnet và viễn thông,

http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1295&catid=49&Itemid=102, ngày truy cập [1-11-2014].

tảng cho sự phát triển của đất nước sau này. Vì thế nên chú trọng việc phổ biến tuyên truyền pháp luật đối với các đối tượng này, nhằm giúp họ có cái nhìn đúng đắng về tầm quan trọng của quyền tác giả đối với tác phẩm cũng như nâng cao ý thức cho các đối tượng khi ra trường.

Có thể nói việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật và tôn trọng quyền tác giả nói chung và quyền tác giả đối với sách điện tử nói riêng cho công chúng, các tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan là điều quan trọng. Bởi vì nó không chỉ có tác động tích cực về mặt tinh thần, kinh tế mà quan trọng hơn, giúp bạn bè quốc tế có cách nhìn nhận đúng về thực thi pháp luật về quyền tác giả tại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Sự phát triển nhanh chóng và việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực của đời sống xã hội đã làm xuất hiện nhiều sản phẩm tiện dụng và mới lạ, sách điện tử được xem là một trong những sản phẩm đó. Nó chưa đựng các thông tin cần thiết phục vụ cho nhu cầu thưởng thức văn hóa, vừa mang thông tin, vừa mang tính giải trí. Bên cạnh đó khi sử dụng sách điện tử nó còn giúp tiết kiệm thời gian, chi phí… Nhưng đi đôi với thuận lợi là những khó khăn, thách thức đặt ra trong đó hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử đang là vấn đề mà cá nhân, tổ chức quan tâm. Nhờ sự hỗ trợ và phát triển của công nghệ, đặc biệt là Internet mà vấn đề xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử đang diễn ra tran lan, tinh vi và gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong việc kiểm soát cũng như xử lý hành vi xâm phạm. Bên cạnh đó hệ thống pháp luật về quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu xót và vai trò của cơ quan chức năng, các chủ thể có quyền chưa thật sự phát huy một cách hiệu quả trong công tác phòng chống và xử lý các hành vi xâm phạm trong khi ý thức của độc giả, người sử dụng Internet luôn đặt nhu cầu bản thân và lợi nhuận lên hàng đầu, không quan tâm đến việc mình đã thực hiện xâm phạm quyền tác giả.

Tóm lại, qua việc nghiên cứu “Thực trạng xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử”, người viết nhận thấy với những quy định của pháp luật hiện hành về quyền tác giả nói chung cũng như quyền tác giả đối với sách điện tử nói riêng đã cho thấy sự nổ lực không ngừng trong công tác đấu tranh, phòng chống xâm phạm quyền tác giả của nước ta. Tuy nhiên sự nổ lực đó vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn, đặt biệt là trong môi trường Internet ngày càng phát triển như hiện nay. Vấn đề đặt ra là nước ta cần tích cực hơn nữa trong công tác thực thi phòng chống xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử. Việc thực thi này có thể thông qua các giải pháp mà người viết đã trình bài như quy định rõ hơn về quyền tác giả đối với sách điện tử, nâng cao vai trò của cơ quan chức năng hay tuyên truyền giáo dục ý thức độc giả, người sử dụng Internet… Với những giải pháp đề xuất này người viết mong làm hạn chế tình trạng xâm phạm quyền tác giả nói chung cũng như quyền tác giả đối với sách điện tử nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục văn bản

Điều ước Quốc tế

1. Công ước BERNE về bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật. 2. Hiệp định TRIPS về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ.

3. Hiệp định WIPO về quyền tác giả.

Văn bản trong nước

1. Bộ Luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).

2. Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011). 3. Bộ Luật dân sự 2005.

4. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). 5. Luật Hải quan 2005.

6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2013.

7. Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan

8. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

9. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

10. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

11. Nghị định số 85/2011 ngày 20 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

12. Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2012 của Bộ thông tin và truyền thông – Bộ văn hóa, thể thao và du lịch quy định trách

nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trong việc bảo hộ quyền tác giả vè quyền liên quan trên môi trường mạng Internet và mạng viễn thông.

13. Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.

Danh mục sách tham khảo

1. Lê Xuân Thảo, Đổi mới và hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb. Tư pháp, 2005. 2. Nguyễn Bá Tùng – Phạm Thanh Tùng: Công ước Berne 1886 công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

3. Nguyễn Phan Khôi: Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, năm 2009.

4. Nguyễn Văn Tuấn, Sách điện tử và công nghệ tạo sách điện tử, Nxb. Văn hóa thông tin, 2008.

5. Nguyễn Văn Thạch: Thực trạng xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử ở Việt Nam, luận văn tốt nghiệp khóa 2009 – 2013, khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ.

6. Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn nghành Luật, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

Danh mục các trang thông tin điện tử

1. Thư viện: Tạo và xem sách điện tử như thế nào, http://thuvien.ucoz.com/index/e_book_la_gi/0-2, ngày truy cập [25-7-2014].

2. Thanh Thảo, Xã hội thông tin, 9 máy đọc sách điện tử tốt nhất năm 2013, http://xahoithongtin.com.vn/9-may-doc-sach-dien-tu-tot-nhat-nam-2013-d14145.html, ngày truy cập [26-7-2014].

3. Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, Bài 1 Giới thiệu chung, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1256%3Ak in-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan&catid=51%3Anghien-cuu-trao-

doi&Itemid=107&limitstart=1, ngày truy cập [11-8-2014].

4. Đàm Bảo Ngọc, Truyền hình số VTC, Bảo hộ bản quyền nhiệm vụ bất khả thi, http://vtc.vn/bao-ho-ban-quyen-nhiem-vu-bat-kha-thi.447.371969.htm, ngày truy cập [19- 9-2014].

5. Lam Điền, Tuổi trẻ online, Mạo danh tác giả Đắc nhân tâm, http://tuoitre.vn/tin/van- hoa-giai-tri/20090608/mao-danh-tac-gia-dac-nhan-tam-de-in-sach/320400.html, ngày truy cập [20-9-2014]

6. Baomoi.com: Bản quyền văn học mạng: Vạn sự khởi đầu nan, http://www.baomoi.com/Van-su-khoi-dau-nan/87/4394936.epi, ngày truy cập [21-9-2014].

7. Lam Điền, Tuổi trẻ online, Mạo danh tác giả Đắc nhân tâm, http://tuoitre.vn/tin/van- hoa-giai-tri/20090608/mao-danh-tac-gia-dac-nhan-tam-de-in-sach/320400.html, ngày truy cập [22-9-2014]

8. Hoàng nhân, Nhà xuất bản hội nhà văn, Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh “Hai con mèo”

thành hoạt hình

3http://nxbhoinhavan.com/index.php?option=com_content&view=article&id=130:nha-vn- nguyn-nht-anh-hai-con-meo-thanh-hot-hinh-3d-&catid=25:thi-s-vn-hc&Itemid=59D, ngày truy cập [23-9-2014].

9. Mai Linh, Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện sách điện tử lớn nhất thế giới, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thu-vien-sach- dien-tu-lon-nhat-the-gioi/201012/52891.vgp, ngày truy cập [1-10-2014].

10. T.Minh, Chibooks, Ebook lậu – nổi lo mới của các đơn vị xuất bản, http://chibooks.com.vn/?p=3113, ngày truy cập [18-10-2014].

11. Ngọc bi, Thanh niên online: Sách điện tử lậu nổi khổ của ngành xuất bản, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110814/sach-dien-tu-lau-noi-kho-cua-nganh-xuat- ban.aspx, ngày truy cập [19-10-2014].

12. Nguyễn Thắng, Tin247.com: Nhà văn Lê Lựu suýt bị kiện vì vi phạm bản quyền thôbạo,http://www.tin247.com/nha_van_le_luu_suyt_bi_kien_vi_vi_pham_ban_quyen_tho _bao-8-21242234.html, ngày truy cập [20-10-2014].

13. Chi Mai, giaitri.vnexpress.net: Lê Kiều Như bức xúc vì 'Sợi xích' bị xâm phạm bản quyền, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/le-kieu-nhu-buc-xuc-vi-soi-xich- bi-xam-pham-ban-quyen-2836820.html, ngày truy cập [23–10-2014].

14. COV, Cục bản quyền tác giả: Nghĩa vụ bản quyền trên Inetrnet và viễn thông, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1295&catid =49&Itemid=102, ngày truy cập [1-11-2014].

Một phần của tài liệu thực trạng xâm phạm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử và hướng hoàn thiện (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)