Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ công về lĩnh vực đất đai tại ủy ban nhân dân huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 105)

Sơ đồ 4.1: Mô hình đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ công về đất đai tại UBND huyện Quỳ Hợp

Sau khi phân tích EFA cho thấy một số biến đã được tách ra để tham gia tạo thành những nhân tố mới gồm 23 biến quan sát đo lường thành 6 nhân tố với tên gọi được trình bày ở sơ đồ 4.1.

Giả thuyết cho mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh:

 Giả thuyết H1: Có mối quan hệ dương giữa nhân tố Chi phí sử dụng dịch vụ và Mức độ hài lòng của người dân.

 Giả thuyết H2: Có mối quan hệ dương giữa nhân tố Thời gian giải quyết với X2 X3 X4 X5 X6 X1 Thời gian giải quyết

Quy trình thủ tục giải quyết

Khả năng tiếp cận dịch vụ

Đội ngũ cán bộ công chức

Cơ chế giám sát, khiếu nại, tố cáo

Sự hài lòng của người

dân Chi phí sử dụng dịch vụ

Mức độ hài lòng của người dân.

 Giả thuyết H3: Có mối quan hệ dương giữa nhân tố Quy trình thủ tục giải quyết và Mức độ hài lòng của người dân.

 Giả thuyết H4: Có mối quan hệ dương giữa nhân tố Khả năng tiếp cận dịch vụ và Mức độ hài lòng của người dân.

 Giả thuyết H5: Có mối quan hệ dương giữa nhân tố Đội ngũ cán bộ, công chức và Mức độ hài lòng của người dân.

 Giả thuyết H6: Có mối quan hệ dương giữa nhân tố Cơ chế giám sát, khiếu nại, tố cáo và Mức độ hài lòng của người dân.

Phương trình nghiên cứu hồi quy tổng quát được xây dựng như sau:

HL = β0 + β1*CP + β2*TG + β3*QT + β4*TC + β5*CB + β6*GS Trong đó:

- Biến phụ thuộc là: HL: Hài lòng

- Các biến độc lập là: CP: Chi phí sử dụng dịch vụ; TG: Thời gian giải quyết; QT: Quy trình thủ tục giải quyết; TC: Khả năng tiếp cận dịch vụ; CB: Đội ngũ cán bộ, công chức; GS: Cơ chế giám sát, khiếu nại, tố cáo.

Một phần của tài liệu Nâng cao sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ công về lĩnh vực đất đai tại ủy ban nhân dân huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)