PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng kiểu bài toán của Pisa vào dạy học môn toán ở trường THPT theo định hướng tăng cường các bài toán thực tiễn (Trang 150)

211 208 205 202 199 196 Nhịp tim tối đa được khuyến cáo mớ

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Sự quan tâm của GV với những ứng dụng toán học trong thực tiễn.

Chúng tôi muốn điều tra sự quan tâm hiểu biết của GV về những ứng dụng thực tiễn của toán học và việc khai thác những tình huống thực tiễn vào dạy học môn Toán ở bậc Trung học. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây:

Trường:...……….………... Tuổi:………... Giới tính :……….

Quý thầy cô hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà thầy (cô) cho là đúng nhất:

Phần 1: Kinh nghiệm của thầy cô về khai thác các bài toán thực tiễn trong dạy học toán.

Câu 1: Theo thầy (cô), những bài toán thực tiễn được đề cập đến trong SGK Toán THPT có mức độ, phạm vi như thế nào? (Đánh dấu  vào cột chỉ mức độ tán thành tương ứng với từng yếu tố)

Yêú tố Mức độ tán thành Đồng ý phân vân không đồng ý 1. Dễ so với trình độ của HS 2. Khó so với trình độ của HS. 3. Phù hợp với trình độ của HS .

4. Đa dạng về nội dung, phong phú về thể loại. 5. Còn thiên về tính toán, chưa cân đối giữa lí thuyết và thực hành vận dụng.

6. Cân đối giữa hình thành, củng cố lí thuyết và thực hành vận dụng trong cuộc sống.

Câu 2: Trong các tiết dạy học Toán thầy (cô) từng thực hiện tự mình đề xuất các bài toán thực tiễn cho các hoạt động nào sau đây? (Đánh dấu  vào ô chỉ phương án lựa chọn)

 Hình thành tri thức, kĩ năng mới.  Liên hệ thực tế.

 Củng cố tri thức, kĩ năng đã học.  Chưa từng thực hiện.

Câu 3: Mức độ sử dụng bài toán thực tiễn của thầy (cô) ở các hoạt động trong các tiết dạy học Toán (Đánh dấu  vào cột chỉ mức độ sử dụng tương ứng với từng yếu tố) Sử dụng BTTT trong các HĐ Mức độ sử dụng rất thường xuyên thường xuyên thỉnh thoảng chưa từng thực hiện 1. Đề xuất các bài toán thực tiễn tạo tình

huống cho hoạt động hình thành kiến thức kĩ năng mới.

2. Đề xuất các bài toán thực tiễn phù hợp thay thế bài toán trong SGK, tạo điều kiện cho HS thực hành, luyện tập. 3. Đề xuất các bài toán thực tiễn nhằm liên hệ giữa tri thức toán học và cuộc sống.

Câu 4: Theo kinh nghiệm của thầy (cô), các bài toán thực tiễn sử dụng trong dạy học toán có những chức năng nào? (Đánh dấu  vào cột chỉ mức độ tán thành tương ứng với từng chức năng)

Chức năng Mức độ tán thành Đồng ý phân vân không đồng ý 1. Gợi động cơ phát hiện tri thức, kĩ năng mới.

2. Tạo cơ hội củng cố tri thức, kĩ năng.

3. Liên hệ giữa tri thức toán học với thực tế cuộc sống.

4. Hình thành năng lực vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống.

5. Tạo điều kiện cho thầy (cô) đổi mới PP dạy học.

Câu 5: Theo thầy (cô), việc đề xuất các bài toán thực tiễn trong dạy học Toán lớp có những thuận lợi nào? (Đánh dấu  vào cột chỉ mức độ tán thành tương ứng với từng yếu tố)

Thuận lợi Mức độ tán thành Đồng ý phân vân không đồng ý 1. Gần gũi, phù hợp với quá trình nhận thức của

HS.

2. Dễ gợi động cơ, tạo hứng thú học tập ở HS.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng kiểu bài toán của Pisa vào dạy học môn toán ở trường THPT theo định hướng tăng cường các bài toán thực tiễn (Trang 150)