Những ngƣời nghệ sĩ có cuộc đời long đong, vất vả

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi nguyễn ngọc tư (Trang 44)

7. Bố cục của luận văn

2.2.1.2.Những ngƣời nghệ sĩ có cuộc đời long đong, vất vả

Nhƣ trên đã khảo sát ba tập truyện ngắn, chúng tôi thấy những truyện ngắn có đề đề tài nói về số phận những ngƣời nghệ sĩ chiếm tỉ lệ 8/32 (25%) tác phẩm. Nghề hát, đã đƣợc Sáu Tâm truyền nghề nhƣng không dám đi hát, bởi vì trân trọng nghề: “Đi hát lỡ nổi tiếng, ví dụ thôi nghe, ngƣời ta biết lúc trƣớc tôi từng làm diễn viên quán bia thì nhơ danh cả một giới nghệ sĩ, làm ngƣời ta mất cảm tình với cải lƣơng, vậy khác nào hại cả nền cải lƣơng nƣớc nhà” [64,14].

Nhân vật Thàn (Cải ơi) vì yêu ca hát, muốn trở thành ca sĩ nổi tiếng nên đã bỏ nhà đi hát nhƣng số phận không mỉm cƣời với anh, sau hai năm mà tên tuổi vẫn mờ mịt, gánh hát rã đám, “mê văn nghệ văn gừng nên chừng này tuổi đầu rồi mà vẫn nghèo quá chừng, đến nỗi không lo đƣợc cho nhỏ thƣơng” [67, 14]. Đào Hồng Lý (chuyện của Điệp), Diệu (Làm má đâu có dễ), Đào Hồng Cuối mùa nhan sắc… Vì muốn theo đuổi sự nghiệp diễn nên đành phải để con lại cho ngƣời khác nuôi, để sau đó phải chịu bao dằn vặt, tiếc nuối vì những phút giây đã không ở cạnh con mình, có khi con còn không thèm nhìn mặt. Đào Hồng chết khi đang hát trên sân khấu và cũng đến lúc chết mới nghe đƣợc lời tha thứ của ba má dù chỉ là trong tƣởng tƣợng: “Bà ngồi trên sân khấu, gục đầu. Cái gánh nặng tâm tƣ này, không mang nổi nữa rồi… Đào Hồng đã gặp lại rất nhiều ngƣời thân thuộc cũ, bà nghe con trai bà gọi má, nghe ba má bà nói lên lời tha thứ vì đứa con gái đã bỏ nhà theo nghiệp xƣớng ca, lời tha thứ bà chờ đợi nghót năm mƣơi năm ròng” [67,97].

Hay những ngƣời khác phải hy sinh tình yêu trọn vẹn với nghề nhƣ Phƣơng trong tác phẩm “Ngày đùa”.

Những ngƣời nghệ sỹ trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tƣ gồm: những ngƣời hát cải lƣơng, hát bội (Diệu - Làm má đâu có dễ, Phi - Biển ngƣời mênh mông, Đào Hồng - Cuối mùa nhan sắc, Tâm , San, Điệp - Bởi yêu thƣơng, Điệp, Hồng lý - Chuyện của Điệp, Út - Một mối tình), nhạc sỹ (Sỹ - Nửa mùa); diễn viên (Sa - Chuyện vui điện ảnh, San Phƣơng - Ngày đùa); những ngƣời hát rong (Thàn -

Cải ơi!, Đời - Đời Nhƣ Ý, Phi - Lý con Sáo sang sông)… Tấ cả họ đều sống cuộc sống nghèo khổ, phiêu bạt, cuối cùng gia sản chỉ là “một gánh chè nặng trên vai, một cái chòi lá rách te tua cất trên ao bèo cuối hẻm” (67, 36), hay “ôm đàn sáng

tác trong cái đói cồn cào” (66, 64), khi ốm đau bệnh tật thì không có tiền chữa bệnh

Bởi yêu thƣơng, “Đời Nhƣ Ý, để cho ngƣời mình yêu thƣơng đi lấy chồng vì gánh nặng gia đình Lý con sáo sang sông

Qua đó ta thấy đƣợc, nhân vật ngƣời nghệ sỹ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ thƣờng là những ngƣời sống chết vì nghề dù phải trả giá bằng cả cuộc đời họ cũng chấp nhận. Chính vì vậy họ thƣờng có cuộc đời buồn, gặp nhiều trắc trở, cuối đời sống trong nghèo túng, dằn vặt…Từ đó ta cũng thấy đƣợc cái nhìn đầy cảm thông, sự chia sẻ sâu sắc của nhà văn với những ngƣời nghệ sỹ chỉ biết dâng hiến hết mình để làm đẹp cho đời mà ít nghĩ cho mình.

Những con ngƣời mang tính thiện, ở hiền gặp lành

Nguyễn Ngọc Tƣ từng nói ở đâu đó rằng chị không tin ngƣời tốt sẽ đƣợc đền đáp, và nhƣ thế sẽ khích lệ mọi ngƣời hãy sống tốt hơn. Nhƣng trong truyện ngắn của chị có nhiều ngƣời tốt, tử tế nhƣng lại chị nhiều thiệt thòi, ở hiền không gặp lành. là Tƣ Nhỏ (Đau gì nhƣ thế…) Năm nhỏ (Cải ơi!), những ngƣời cha hết lòng yêu thƣơng dù là con riêng của vợ, bỗng dƣng mắc tiếng oan: ngƣời thì giết con riêng của vợ, ngƣời thì làm cho con riêng của vợ có bầu. Tiếng oan dầu có đƣợc giải thì nỗi đau họ phải gánh chịu cũng đã quá đủ. Là Tôi Một mối tình, Thu Lý Chiều Vắng, May Nửa mùa , Hảo Hiu hiu gió bấc, Út nhỏ Nhà cổ, Chín Vũ Cuối mùa nhan sắc… Yêu và hi sinh hết lòng, quên cả tuổi xuân nhƣng ngƣời kia mãi mãi chẳng hiểu cho, cứ đi thƣơng nhớ ngƣời đã phụ bạc, bỏ rơi mình. Họ đâu đáng phải chị nhƣ thế vì họ đều là những ngƣời tốt chung tình, vị tha.

Nguyễn Ngọc Tƣ không bi quan mà dám nhìn thằng vào sự thật rằng trên đời này vẫn còn nhiều ngƣời phải chịu thua thiệt, mất mát. Nhƣng các nhân vật của chị không vì thế mà sống bớt tử tế, cao thƣợng đi, đẹp đẽ đến với họ tự nhiên nhƣ thể mùa gió chƣớng đến hẹn thì phải về…

Hình ảnh con ngƣời Nam Bộ đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ khắc họa đầy tính thiện: cởi mở, chan hòa, thủy chung, tình nghĩa, giàu lòng vị tha…

Đọc Thƣơng quá rau răm ta luôn cảm động vì tình nghĩa của ngƣời dân Mút Cà Tha với những ngƣời đến làm việc ở mảnh đất này. Ngay từ lần đầu tiên gặp Văn, ông Tƣ Mốt đã nghĩ rằng cách duy nhất để giữ Văn lại chính là “không có gì

sâu nặng bằng tình cảm ngƣời với ngƣời” [67, 17]. Láy tình ngƣời để đối đãi với nhau, dù ngƣời đó chƣa một lần quen biết, đó là phẩm chất của đa số ngƣời lao động nói chung.

Đọc Giao thừa ta luôn có cảm giác ấm áp khi cảm nhận đƣợc tính cách cởi mở, tình nghĩa của ngƣời lao động Nam Bộ. Dù buôn bán khó nhọc, vất vả nƣng họ luôn quan tâm, giúp đỡ nhau, trƣớc khi về ăn tết còn tặng nhau những thứ họ bán làm quà. Biết Quý thích Đậm nhƣng còn e ngại, ông Chín đã nhắc nhở Quý: “ông bà mình có câu: Ra đƣờng thấy cánh hoa rơi. Hai tay nâng lấy, cũ ngƣời mới ta. Mạnh dạn lên, cậu thƣơng con gái ngƣời ta mà cà lơ phất phơ thấy rầu quá. Cháu Đậm, thấy vậy mà nhƣ trái dƣa, xanh vỏ đỏ lòng”. Biết Đậm từng lỡ lầm nhƣng Quý vẫn một lòng thƣơng mến, gắn bó. Tình cảm trƣợng nghĩa, vị tha ấy không phải ai cũng có đƣợc; nhƣng ta lại thấy điều này ở nhiều nhân vật nam trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ. Ông Hai trong Cái nhìn khắc khoải chỉ có độc một chiếc ghe cũng không ngần ngại cho cô Út quá giang một đoạn đời mình. Ông Tƣ Nhỏ trong Đau gì nhƣ thể…không những cƣu mang cô cúc lúc bụng mang dạ chửa mà khi Cúc bỏ đi, ông lại yêu thƣơng chăm sóc Nga dù nó không phải con gái ông. Năm nhỏ (Cải ơi!) cũng yêu thƣơng con riêng của vợ nhƣ con mình, gầm 12 năm ông đi tìm con không phải để thanh minh tội giết con với mọi ngƣời mà là tìm con nhỏ về cho vợ. Ông Chín trong Cuối mùa nhan sắc sẵn sàng giang rộng vòng tay che chở cho mẹ con Đào Hồng dù biết trái tim bà đặt nơi khác. Gặp nhau ở tuổi xế bong, khi nhan sắc đã cuối mùa, ông vẫn “muốn đỡ đần cho bà một đoạn đời” [67, 93]. Khi bà qua đời, ông còn đóng vai con của bà, gọi “Má ơi!” cho bà đỡ tủi, nhắm mắt thanh thản. Lƣơng (Bến đò xóm Miễu) cũng nghĩa hiệp “cƣu mang một đứa con gái đã lỡ lầm còn thêm chuyện không có khả năng làm vợ” [66, 92]. Cả ngƣời cha trong Cánh đồng bất tận cũng chỉ vì sẵn lòng cƣu mang, cho một cô gái quá giang đi nhờ mà cuộc đời của ông hoàn toàn chuyển sang hƣớng khác. Rồi đến những đứa con ông, Nƣơng và Điền cũng che chở giúp đỡ cho Sƣơng trƣớc trận đòn ghen thảm khốc. Và ngay cả Sƣơng, một cô gái điếm, tƣởng không có lòng tự trọng mà cũng biết trả ơn bằng cách đánh đổi thân mình để giữ lại đàn vịt cho bọn trẻ….Dƣờng

nhƣ với ngƣời Nam Bộ, sống tình nghĩa, có trƣớc có sau đã trở thành phép ứng xử thƣờng nhật giữa con ngƣời với con ngƣời.

Những ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ cũng rất tình nghĩa, nhân hậu, vị tha. Hiếm có ngƣời phụ nữ nào nhƣ “Má tôi” trong Dòng nhớ.

Bà đi khắp bến sông để tìm lại ngƣời vợ cũ cho chồng mình “để cho hai ngƣời gặp lại, coi thần trí ba mày có đỡ hơn không…để cho dì hay và nói với dì, nếu sống mà không gần đƣợc, chừng nào chết mời dì nằm trên đất vƣờn tôi” [67, 133]. Tiên

(Nửa mùa) đã cƣu mang Sỹ những ngày Sỹ còn hàn vi, chƣa nổi tiếng, đến khi Sỹ bỏ đi rồi, cô vẫn biện minh, nghĩ tốt cho anh. Biết tha thứ, nén chặt lòng mình cho ngƣời khác, đó cũng là một trong những phẩm chất đáng quý mà ta không thể quên đƣợc của con ngƣời Nam Bộ.

Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ, khiến cho ngƣời đọc không thể quên mối quan hệ gắn bó giữa gia đình Tứ Hải và má Tôi trong Nhà Cổ. Nó thể hiện sự gắn bó, thân thiết của tình làng nghĩa xóm: “Nửa đêm, cả nhà tôi tốc mùng ngồi nghe tiếng ngói dịch lắc cắc trên mái nhà phía đông Nhân Phủ. Má tôi mở cửa sổ, kêu vọng qua bên đó: “Thằng Tứ Hải đem mấy đứa nhỏ qua ngủ với má con tao nì. Để không may ngói rớt trúng đầu, tội nghiệp tụi nó lắm nghen” [67, 63]. Trong Biển ngƣời mênh mông là tình cảm gắn bó, thân thiết của hai ngƣời đàn ông cô đơn trong xóm trọ nghèo, một già một trẻ: “Trời trở chƣớng, ông Sáu than đau nhức mình. Phi qua nhà cạo gió cho ông. Lần theo những chiếc xƣơng gồ ra trên thân mình nhỏ thó, ốm teo, Phi tuột miệng: “Bác Sáu ốm quá! [67, 107]. Ông Sáu Đèo cũng thƣờng xuyên quan tâm đến Phi, nhắc nhở Phi cạo râu, cắt tóc, việc mà trƣớc đây chỉ có ngoại nhắc anh khiến anh rất cảm động. Cái tình còn thể hiện ở chỗ ông già trân trọng Phi, trân trọng những ngƣời làm nghệ thuật: “lần nào anh cũng nghe anh hát, hết bản, vỗ tay xong, ông cũng “boa”, không phải cái kiểu kẹp giữa hai ngón tay rồi phe phẩy trƣớc mặt anh, ông từ tốn rút trong túi áo ra tờ giấy bạc hai ngàn, nhét vào túi Phi rồi cài nắp túi cẩn thận” [67, 107].

Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ, có nhiều ngƣời tốt, tình nghĩa nhƣng lại chịu thiệt thòi, bị lừa gạt, ức hiếp nhƣng họ đã luôn tha thứ với một tấm lòng rộng mở. Trong nhiều truyện, Nguyễn Ngọc Tƣ đã nói lên thông điệp của sự

tha thứ: Cánh đồng bất tận, Chuyện của Điệp…nhƣ con đƣờng duy nhất để cứu vớt con ngƣời đau khổ bất hạnh

Bên cạnh những khó khăn, vất vả ngƣời Nam Bộ rất giàu nghị lực sống, khát khao yêu thƣơng cuộc đời và con.

Truyện ngắn Cánh đồng bất tận khi kết thúc không phải là một nỗi buồn bất tận mà là một sức sống bất tận sẽ đƣợc hồi sinh từ sau tai họa của Nƣơng. Đứa trẻ Nƣơng sinh ra sẽ không có cuộc đời buồn tủi, cô đơn nhƣ mẹ nó, sẽ không chỉ đƣợc đến trƣờng mà còn sẽ sống trong hạnh phúc tình yêu thƣơng của mọi ngƣời. Và chúng ta cũng tin tƣởng ngƣời cha của Nƣơng cũng sẽ hồi sinh trở lại là “cha – của – ngày- xƣa” biết yêu thƣơng, quan tâm, sống trách nhiệm…

Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, các nhân vật của Nguyễn Ngọc Tƣ cũng không nguôi khát vọng về cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhƣ chị Hảo (Hiu hiu gió bấc) vẫn “chờ ngƣời ta xức dầu Nhị Thiên Đƣờng của chị mà hết đau, chờ ngƣời ta đánh cờ mà trong tâm “viễn ly điên đảo mộng tƣởng cứu cánh niết bàn”, chờ ngƣời ta thôi buồn khi chốt qua sông” [67, 36]. Với một tình nghĩa nhƣ thế, ta tin rồi sẽ đến một ngày anh Hết mở lòng đón nhận tình cảm của chị.

Dù khổ sở, vất vả, các nhân vật trong truyện của chị vẫn lạc quan, tin vào cuộc sống đẹp:

- “Nhƣng thƣơng nhớ nhau thì hội ngộ lúc còn sống, chứ đợi ngƣời âm, kẻ dƣơng làm chi… Đời vốn dĩ đâu buồn dữ vậy” [66, 50]

- Ai cũng hỏi: “Làm gì có chuyện đời nhƣ ý?” Chú Đời cƣời, hàng ria mép xoăn tít xồm xoàm quớt lên, tự hào: sao mà không?” [64, 58]

Chính sự gắn bó sâu nặng, sự hiểu biết thấu đáo, cùng một cái nhìn nhân hậu, yêu thƣơng với quê hƣơngđã đem đến cho Nguyễn Ngọc Tƣ những trang văn chân thực về ngƣời dân xứ mình: mộc mạc, nghĩa tình, thủy chung, trải qua bao đau đớn vẫn không nguôi khát vọng sống và yêu. Đúng nhƣ nai đó đã nói “chị viết để trả nghĩa quê hƣơng mình, trả nghĩa những bà con xóm làng thân thuộc đã cho chị một không gian sống và sáng tác ăm ắp nghĩa tình, yêu thƣơng”

Truyện ngắn Thƣơng quá rau răm lại phản ánh một vấn đề thời sự khác ở nông thôn hiện nay (nhất là những vùng sâu, vùng xa). Đó là tình trạng thiếu trầm

trọng giáo viên, bác sĩ, các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe tối thiểu cho cộng đồng dẫn đến nhiều cái chết lãng nhách và thảm khốc của ngƣời dân. Xứ cù lao Múi Cà Tha thật nghèo và tội nghiệp nhƣ câu khẩu hiệu viết trên tƣờng trạm xã của Tƣ Mốt, nghe xé lòng nhƣ một lời thề: “Cƣơng quyết chỉ chết vì già”. Còn một điều đau lòng nữa là: “đám trẻ cù lao đã đƣợc học hành nhƣng chẳng đứa nào chịu quay về…” [45,tr. 5] để cho xứ này mãi nghèo đói và lạc hậu. Bởi thế, hễ ai đến đây đều đƣợc bà con rất quý, nhƣng những ngƣời thầy giáo và bác sĩ cũng giống nhƣ Văn lần lƣợt đến rồi đi bởi họ không chịu cái khổ, cái buồn, cái thiếu mùi “thành phố” dù trong lòng không phải ai cũng muốn bội bạc. Nguyễn Ngọc Tƣ trong câu chuyện này không chỉ muốn ám chỉ sự ra đi của Văn về chốn thành thị bỏ lại sau lƣng ngƣời con gái nhỏ tội nghiệp, mà ẩn sau đó là tiếng than cho số phận “rau răm” nhiều thiệt thòi của những ngƣời dân nghèo xứ cù lao. Họ dƣờng nhƣ bị bỏ rơi, bị cô lập và hết lần này đến lần khác bị phụ rẫy tình thƣơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những đứa nhỏ sinh ra cũng chỉ biết sông nƣớc, kinh rạch, không đƣợc dạy chữ bởi có ai dạy đâu và vì nghèo quá. Tạp văn Ngậm ngùi Hƣng Mỹ đã tái hiện lại cái khổ, cái đói của một vùng quê: tôm chết triền miên, nợ ngân hàng… mặc dù trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ngƣời dân Hƣng Mỹ can trƣờng và trung kiên số một. Bây giờ sau cái ngày “giải phóng” năm 75 “Ba mƣơi tháng tƣ này nữa là tròn 29 năm hòa bình. Con đƣờng quốc lộ về ngang qua xã vẫn ca hoài bài “Đƣờng chỉ đẹp những khi còn…dang dở”. Xã có 3911 hộ, đã ngót 251 hộ nghèo, 13 ấp thì một ấp rƣỡi chƣa có lƣới điện” [45,tr.43]. Gia đình chú Bảy Chà là một trong vô số những hộ gia đình khác, đƣợc coi là nghèo nhất ấp sống trong một “căn nhà nhỏ và rách tả tơi. Nhà có ba bộ vạt vá đắp bằng ván vụn chừng bốn lớp, hai cái vòng cũng tƣa tải nhƣ xơ mƣớp”. Nhà nƣớc luôn chủ trƣơng xóa mù chữ cho dân nhƣng ở vùng quê xa xôi này phần nhiều đều không biết đọc, không biết viết.

Thế nhƣng, bức tranh đau lòng nhất về thảm cảnh nghèo khổ của nông thôn Nam Bộ lại đƣợc mô tả ở một khía cạnh hết sức lạ lùng trong truyện ngắn “Thổ Sầu” (tập truyện Gió lẻ và 9 câu chuyện khác). Vì thái độ với khách, không nhiệt tình lại đuổi khách đi mà nhân vật ông Hai bị trƣởng xóm phê bình dữ dội”. Ông trƣởng xóm đã có khẩu hiệu với vùng đất Thổ Sầu “xóm mình không tài nguyên đất

cát gì hết, chỉ sống nhờ du lịch, không kéo khách tới thì thôi, sao anh Hai lại đuổi khách đi” [44, tr.94], đằng sau câu chuyện đuổi khách đi là gì? Nghèo mà phải “an bần lạc đạo” để làm vui lòng khách du lịch, những con ngƣời đến đây để thƣởng lãm đau khổ, nhục nhã của ngƣời khác nhƣ một trò tiêu khiển thấp hèn. Khách du lịch đã hớn hở và háo hức khi nhìn thấy những căn nhà “cột cắm gió thổi lá mục rơi lả tả”, chiếc ti vi đen trắng xài bình ắc qui làm thót tim bọn trẻ con khi vở cải lƣơng vẫn còn dài.

Dẫu vẫn biết giống nhƣ bao miền quê khác trên đất nƣớc Việt Nam, nông thôn Nam Bộ còn đó rất nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết, còn đó nhiều mảnh

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi nguyễn ngọc tư (Trang 44)