7. Bố cục của luận văn
3.2.1.5. Xây dựng nhân vật theo nguyên tắc tƣơng phản
Trong Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tƣ đã khám phá những nét độc đáo theo nguyên tắc tƣơng phản. Có thể nói cánh đồng trong Cánh đồng bất tận là một khám phá độc đáo của Nguyễn Ngọc Tƣ khi đƣợc nhìn nhân nhƣ biểu tƣợng của nỗi đau, sự xoa dịu, chờ đợi: “Đất dƣới chân chúng tôi đã bị thu hẹp dần. Nhƣng ngay từ đầu chúng tôi đã tự làm quấn chân mình, vì không thể quay lại những cánh đồng cũ (với những ngƣời quen cũ)”. Với Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tƣ đã đi đến tận cùng những thể nghiệm trong bút pháp của mình: loại bỏ tầm quan trọng của sự kiện để đào sâu vào tâm lí và cảm xúc. Đến phút cuối, tác giả đã để cho những thù hận đi qua, những vết thƣơng đƣợc cánh đồng mênh mông nƣớc trắng làm cho lành lại, cho bùn đất dịt vào da thịt để cảm nhận bất tận của nỗi đau, bất tận của tình yêu thƣơng.
Đặt vào những bối cảnh có tính tƣơng phản cao: con thuyền nhỏ bé giữa mênh mông nƣớc trắng, giữa bùn đất đặc quánh và cánh đồng “vắng bóng ngƣời, lúa rày mọc hoang”, Nguyễn Ngọc Tƣ đã để cho nhân vật cảm nhận chất thơ của cuộc sống nhọc nhằn cơ cực trong sự ấm cúng của một triền sông nƣớc, giữa cuộc sống bộn bề hôm nay.
Nguyễn Ngọc Tƣ có lẽ hay nghĩ đến: “cái tình đằm thắm, sâu lắng của những ngƣời già” khi một loại truyện ngắn của cô kể về những mối tình già. Truyện
Cuối mùa nhan sắc (2004) là câu chuyện tình thầm lặng của ông với Đào Hồng trong nhà dƣỡng lão “Buổi chiều”. Cái nhìn khắc khoải (2005) về câu chuyện về một ngƣời, ông lão cả đời chăn vịt chạy đồng, bỗng một ngày nhận ra mình cần dựng một căn nhà đủ vững chãi để ngồi chờ đợi một ngƣời đàn bà. Và những mảnh đời chênh vênh với một quá khứ đè nặng mà họ không sao vƣợt thoát, khi ngày hôm qua vƣợt thoát, khi ngày hôm qua cay đắng, ngày hôm qua trớ trêu tiếp tục thấy lại
trong Một trái tim khô (2005). Biểu tƣợng cánh đồng. Kể từ Một dòng xuôi mải miết
(2004), Thƣơng quá rau răm (2004), Nƣớc chảy mây trôi (2005), Nguyễn Ngọc Tƣ đã khai thác đƣợc nét biểu cảm của vùng sông nƣớc nhƣng không gian kênh rạch, cửa sông, cánh đồng đã xuất hiện đậm đặc, thậm trí đã trở thành biểu tƣợng tr ong văn xuôi cả Nguyễn Ngọc Tƣ chính là Cánh đồng bất tận.
Từ những làng quê yên ổn cầm chừng trong sự đói nghèo ấy đã có những cuộc ra đi, những con ngƣời ra đi, đến nơi chốn của thị thành. Chính nó tạo nên một khoảng trống trong tâm hồn ngƣời ở lại, một cái gì đó cựa quậy bất an. Nhƣng Nguyễn Ngọc Tƣ không kể câu chuyện của ngƣời ra đi, mà kể câu chuyện của những ngƣời ở lại, trong tiếng gọi khản giọng và “cái nhìn khắc khoải”. Sự chờ đợi trong khoảng không u buồn, tĩnh mịch vẫn rơn ngợp, mênh mông và thấm vào da thịt. Nhƣng rồi, rốt cuộc, chính họ (những ngƣời chờ đợi) lại phải ra đi, không phải do không còn chịu đƣợc những sự ngƣng đọng của thời gian, không phải cảm giác bị bỏ rơi, mà là cảm giác đã đánh mất hạnh phúc mong manh cần đƣợc chăm chút, nâng niu, đánh mất những khao khát bị sự yên ổn cầm chừng che giấu. Họ bƣớc vào cuộc kiếm tìm đau đáu nhƣng vô vọng trong khao khát giã từ lƣu lạc. Trong Vội vã và Gió lẻ, thế giớ nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tƣ là vùng quê lam lũ, với những con ngƣời lam lũ, những mảnh đời nhỏ bé mỏng manh, những tâm hồn tinh khiết đến hoang sơ ẩn bên trong vẻ ngoài cục mịch, xơ xác, cam chịu: Sông dài con cá lội đâu (2004), Nửa mùa (2004)… Nhà văn Ngọc Tƣ Ơi Cải về đâu? (2004) là câu chuyện của một câu chuyện của một ngƣời cha (Năm nhỏ) đi tìm đứa con lƣu lạc giữa chốn thị thành, trong nỗi day dứt về câu nói của hai mƣơi năm về trƣớc. Một cô gái bị cha mẹ bỏ rơi không nguôi khao khát mái ấm, một chàng trai nghèo ôm giấc mộng ca sĩ. Ba mảnh đời gặp nhau ở cái xóm nhỏ, trong dãy phòng trọ nghèo. Gặp nhau, tựa vào nhau để sống, ồi lại xa nhau. Với truyện ngắn này, Nguyễn Ngọc Tƣ đã chú ý đến tình huống truyện, đến sự phức tạp trong tâm lý nhân vật hơn để bật ra những chi tiết dở khóc dở cƣời: ngƣời khao khát mái ấm gia đình nhƣng không đƣợc ngƣời thân tìm kiếm, ngƣời muốn trở về nhƣng không đƣợc gia đình chào đón và một ngƣời cha phải phạm tội để đƣợc xuất hiện trên màn hình vài giây để kịp gọi con một tiếng. Ơi Cải về đâu? Là một trong hai truyện ngắn (cùng với
Biển ngƣời mênh mông) đƣợc chuyển thể thành bộ phim Cải ơi dài 90 phút do TFS sản xuất năm 2006 (đạo diễn: Phƣơng Điền, kịch bản : Hoài Hƣơng). Nguyễn Ngọc Tƣ luôn dự cảm một sự hƣ vô của kiếp ngƣời giữa sự tròn trịa hay thiếu khuyết của tình ngƣời, Gió lẻ (2008) đã cho thấy một hƣớng đi mới của Nguyễn Ngọc Tƣ. Không rõ truyện Gió lẻ có đƣợc gợi ý từ ma và ngƣời mà Nguyễn Ngọc Tƣ đã viết từ năm 2006: “Thật đơn giản, lâu nay ngƣời ta cứ nghĩ ai đólà kẻ thù trong khi họ cũng có thể làm bạn. Tôi lại tin có ma ở trên đời, nhƣng không phải để sợ hãi?”. Có thể nói, điều đáng tiếc nhất của Gió lẻ là nó không đáp ứng đƣợc sự chờ đợi của ngƣời đọc về một tác phẩm ngang tầm với Cánh đồng bất tận. Mặc cho những đột phá dễ thấy, có cảm giác nhƣ Gió lẻ đƣợc xây dựng và triển khai quá vội vã, chƣa đủ thời gian và cũng không đƣợc dồn đủ tâm sức cần thiết.
Phải chăng nguyên do của sự không thành công này lại nằm chính ở sự thành công của một nhà văn ai cũng yêu mến và biết đến – nhà văn đậm chất Nam Bộ.