3.215 3.467 2.143 3324 Cung cấp nước; hoạt động

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 39 - 40)

Cung cấp nước; hoạt động

quản lý và xử lý rác thải, nước thải

416 560 715 882 1368

Xây dựng 17.783 20.997 28.246 35.554 55150 Bán buôn và bán lẻ; sửa

chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

52.332 60.892 80.446 97.051 150544

Vận tải, kho bãi 6.508 8.327 7.740 10.074 15626 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 5.116 6.073 7.083 8.898 13802 Thông tin và truyền thông 1.889 2.364 3.429 4.538 7039

Hoạt động tài chính,

ngân hàng và bảo hiểm 1.671 1.895 2.068 2.129 3302 Hoạt động kinh doanh

bất động sản 1.717 2.406 3.338 4.223 6550 Hoạt động chuyên môn,

khoa học và công nghệ 6.476 8.802 13.380 17.193 26669 Hoạt động hành chính và

dịch vụ hỗ trợ 2.510 3.225 3.838 6.172 9573 Giáo dục và đào tạo 785 980 1.370 1.788 2773

Y tế và hoạt động trợ giúp

xã hội 255 357 473 664 1029

Nghệ thuật, vui chơi

và giải trí 419 490 678 820 1271

Hoạt động dịch vụ khác 653 820 1.028 1.417 2198

Ngun: Niên giám thng kê 2010. NXB Thng kê, 2011

Từ quá trình phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thấy ngày nay doanh nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra một giá trị công nghiệp đáng kể, tạo ra việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, do đặc điểm quy mô nhỏ, vốn ít, cấu trúc tổ chức chưa hoàn chỉnh, không có định hướng chiến lược phát triển dài hạn, và nguồn nhân lực không ổn định, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận bị ảnh hưởng mạnh bởi khủng hoảng tài chính hiện tại. Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, một số lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ đang lâm vào khó khăn và có nguy cơ bị phá sản do thị trường tiêu thụ bị giảm và gặp khó khăn về vốn. Nguồn vốn hoạt động cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ này là vốn vay từ các ngân hàng. Do vậy, khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ này bị phá sản, thị trường tài chính sẽ bị mất ổn định. Sự phá sản của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng làm giảm sản phẩm trên thị trường, giảm sức tiêu thụ của thị trường và làm giảm hiệu quả của chính sách kích cầu mà Chính Phủ đang nỗ lực thực hiện. Do vậy, sự phát triển bền vững của doanh nghiệp vừa và nhỏ là một điều cần thiết và góp phần làm ổn định thị trường tài chính.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 39 - 40)